Xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV

Một phần của tài liệu scribfree.com_nguyen-hoang-nhat-minh-2019-dich-te-hoc-spm-302-2020s-ref (Trang 151 - 152)

Người bị nhiễm HIV, nhìn bề ngồi khơng có gì đặc biệt, họ trơng vẫn khỏe mạnh bình thường, khó mà chẩn đốn lâm sàng, chỉ có xét nghiệm máu mới biết có bị nhiễm HIV hay khơng.

1. Xét nghiệm phát hiện kháng thể

- Xét nghiệm sàng lọc: sử dụng 2 kỹ thuật SERODIA và ELISA

- Xét nghiệm khẳng định nếu làm xét nghiệm phát hiện ELISA 2 lần đều (+) phải khẳng định bằng một trong các xét nghiệm sau:

+ Phương pháp Western Blot

+ Kỹ thuật kết tủa miễn dịch phóng xạ +Thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang

2. Xét nghiệm phát hiện trực tiếp sự có mặt của HIV

- Phát hiện kháng nguyên HIV - Phân lập virus

- Phản ứng khuếch đại chuổi (PCR)

3. Quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV

Bộ y tế (5/2000) quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV ở nước ta hiện nay như sau:

3.1 Xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng HIV đối với người lớn và trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên

Một mẫu máu được gọi là có kháng thể HIV dương tính khi cả 3 lần xét nghiệm với 3 loại sinh phẩm có chế phẩm kháng nguyên khác nhau và các nguyên lý phản ứng khác nhau đều dương tính. Ví dụ:

- Lần xét nghiệm thứ nhất: Serodia – HIV hoặc Quick test (+) - Lần xét nghiệm thứ hai: ELISA – HIV (+)

142 Kết luận: kháng thể kháng HIV (+)

3.2 Xét nghiệm chẩn đoán HIV ở trẻ em dưới 18 tháng tuổi

Trẻ em duwois 18 tháng tuổi khi kháng thể kháng HIV (+) cần gửi mẫu huyết thanh về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương hoặc viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh để xét nghiệm kháng nguyên p24 hoặc kỹ thuật PCR

Một phần của tài liệu scribfree.com_nguyen-hoang-nhat-minh-2019-dich-te-hoc-spm-302-2020s-ref (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)