IV. HỆ THỐNG TAM ĐÀI:
3. Vĩnh Nguyên Tự, 11–3 Giáp Dần (03–4–1974).
viên Cơ Quan chương trình hành đạo gồm 5 trọng điểm mà trọng điểm đầu tiên là “Đạo pháp thuần chơn huyền vi chứng đắc”, Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn đã giáng đàn để lời nhắc nhở người nhân viên Cơ Quan về điều cốt lõi của sự tu chứng như sau:
“(…) điều cốt lõi của đạo pháp thuần chơn huyền vi chứng đắc không phải chỉ ở các khóa tu ơn dưỡng, các đợt tịnh bốn mùa hay liên hồn mùng 8, khóa tịnh kỳ 9 ngày mà chư đệ muội phải ý thức tu luyện từng ngày, từng sát na.”4
Sau đây, xin lần lượt tìm hiểu ba vấn đề qua lời dạy của các Đấng Thiêng Liêng:
1. Thế nào là tu chứng? Sự biểu hiện của tu chứng. 2. Làm thế nào để tu chứng? (Điều kiện để tu chứng) 3. Ai có thể tu chứng?
1. Thế nào là tu chứng? Sự biểu hiện của tu chứng.
Đức Hà Tiên Cơ đã dạy: “Tâm chí có sáng ngời nhờ có chí lo bồi cơng lập đức. Có chói sáng được tâm đức thì thể hiện lên những nét thuần hậu minh mẫn, dễ mến dễ thương, chẳng những đoạn được nghiệp thân mà cịn cảm hóa được những người chưa giác ngộ. Đó là bước tu chứng đầu tiên của người hành giả, chư hiền muội tịnh viên nên lưu ý.”5
Xưa nay, nhiều người cho rằng tu chứng là đạt được lục thông hay làm được những phép lạ nhiệm mầu hoặc hơ phong hốn võ, v.v. Tuy nhiên, lời dạy của Đức Hà Tiên Cô giúp cho chúng ta hiểu rằng tu chứng có nhiều mức độ mà mức độ căn bản đầu tiên 4. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo , 02–6 Kỷ Tỵ (04–7–1989).