Đức Giáo Tông Đại Đạo Thái Bạch Kim Tinh, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 15–4 Quý Sửu (17–5–1973).

Một phần của tài liệu CDGL 146 (Trang 100 - 101)

IV. HỆ THỐNG TAM ĐÀI:

18. Đức Giáo Tông Đại Đạo Thái Bạch Kim Tinh, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 15–4 Quý Sửu (17–5–1973).

nên tránh. Quên tự thân mà làm nên đạo đức thì Đại Thừa Thiên

Đạo ắt được trọn nên.” Đó chính là cơng trình luyện kỷ.

Đức Giáo Tơng Đại Đạo dạy người nhân viên Cơ Quan cần phải rèn luyện tâm hạnh đại thừa để đạt được sự tu chứng tâm linh: “Bần Đạo bảo chư Thiên ân đệ muội hãy ý thức về Tâm Hạnh Đại Thừa. Đó là lẽ tất nhiên của người hành giả về nhân vị, về giá trị, cũng như sự tu chứng tâm linh. Nếu trên bước Đại Thừa mà người hành giả thiếu Tâm Hạnh Đại Thừa thì tâm đức sẽ mờ lu, thường bị chư ma hàng phục, sanh sân si hỷ nộ, tật đố, chủ quan, v.v. Hằng ngày bị lôi kéo vào cảnh vô thường mà không hay biết.”19

Đức Đông Phương Chưởng Quản cũng đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc rèn luyện tâm hạnh đối với kết quả tu chứng: “Phải rèn tâm hạnh, tâm hạnh là mức độ thành công của người hành giả.”20

Đức Như Ý Đạo Thồn Chơn Nhơn đã tóm lược hai điều hành giả cần phải làm để đạt được sự tu chứng, đó là khắc kỷ và luyện tâm. Tâm phải được luyện đến mức tuyệt đối thanh tịnh để thần được linh diệu, ngồi một chỗ mà suốt thông mọi hướng, không nói mà mọi việc được điều hành trơi chảy:

Chư đệ muội phải cần tu, tiếp tục phần khắc kỷ luyện tâm. Tâm phải bình thường như mặt nước hồ thu khơng tí gợn. Tâm phải vững như cật trụ kình thiên, tám gió khơng lay, mười hung chẳng phạm. Tâm có minh thì thần mới linh. Luyện tâm tức là luyện thần. Luyện được thần thì tâm khơng cịn là tâm nữa mà là thần. Thần

Một phần của tài liệu CDGL 146 (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)