IV. HỆ THỐNG TAM ĐÀI:
3. Đức Đông Phương Chưởng Quản, Trúc Lâm Thiền Điện, 17–7 Tân Hợi (06–9–1971).
có lồi người, thì dưới chân của Ngài, trước mặt của Ngài, con người vẫn duy nhứt là anh em với nhau bởi đồng tính đồng chất, nên sự sống trên những phương diện tinh thần ham muốn, nào tốt xấu, nào thiện ác phải quấy đều được phân biệt bởi trí não con người. Dù ở đây hay ở đâu, con người chậm tiến thì nhận định sự phải quấy thiện ác với tư tưởng chậm tiến, con người văn minh thì nhận định thiện ác phải quấy qua tư tưởng thơng minh. Tuy những dân tộc lồi người trên quả đất được phân biệt an định ở mỗi khn khổ vị trí và hồn cảnh xã hội xa nhau, khác nhau, song sự xa cách, sư khác biệt ấy không phải là vấn đề cho con người quên mất nguồn gốc mình vốn một, quên mất bản chất mình là nhân từ như Thượng Đế, che chở lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau giữa người và người, đồng thời săn sóc, gìn giữ sự n ổn cho bao lồi hạ tiện khác đang sống dưới tầm mắt trí khơn của nhân loại.”4
Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến xã hội tơn giáo: Nhân bản có nghĩa là sự tri ân và thọ nhận tiếp tục sứ mạng thiêng liêng mà các hàng Giáo Tổ đã dày công khai sáng, xây dựng nên các nền giáo lý đạo giáo làm kim chỉ nam dẫn dắt con người tìm về sự giải thoát tâm linh trong tinh thần thuần chơn vô ngã:
“Công nghiệp vĩ đại của những hàng khai sáng nền đạo từ hình thức đến sự truyền thọ mạc khải giáo lý quy điều và tinh thần vô ngã thuần chơn. Có những kẻ hy sinh trước cái hy sinh của mình như thế, ngày nay chư hiền mới được hưởng lấy sự thành tựu trên danh nghĩa. Nhưng thành tựu ở giai đoạn khai minh Đại Đạo đầu tiên ấy chưa phải hẳn kết cục cho sự thành công. Thế nên, là những