IV. HỆ THỐNG TAM ĐÀI:
5. Vĩnh Nguyên Tự, 22–11 Đinh Tỵ (01–01–1978).
của sự tu chứng chính là có được dáng vẻ bên ngồi thuần hậu minh mẫn, dễ mến dễ thương, có khả năng cảm hóa được những người chưa giác ngộ.
Vậy, chúng ta có thể hiểu một cách nơm na rằng tu chứng là tu luyện có kết quả hay cơng thành quả tựu, mà kết quả đầu tiên là có được dáng vẻ bên ngồi khả ái, vui tươi, ơn hịa, phúc hậu. Đó cũng chính là diện mạo của Thánh nhơn tại tiền như lời Đức Quan Thánh Đế Quân đã dạy: [Công phu tham thiền tịnh luyện là]
“phương tiện chuyển hóa tâm hồn được thuần thành khả ái do không chấp, không câu, không nê, không lự. Hễ lịng người khơng chấp, câu, nê, lự sẽ được phóng khống thuần thành thơ thới vui tươi, khoan dung từ ái, ơn hịa, phúc hậu. Đó là diện mạo của thánh nhơn tại tiền.”6
Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo dạy:
“Mỗi chư hiền đệ muội phải thể hiện một tấm gương đạo đức, nhơn sanh nhìn vào cảm phục, yêu mến và vâng lời.”7
Đức Ngô Đại Tiên dạy về phong thái của người tu chứng như sau:
“Người tu chứng tâm đức sẽ hiển lộ, suốt thấu tất cả sự vật chung
quanh mà lòng như dòng nước mát, không ngăn cách phân biệt thấp cao sang hèn thanh trược, tận độ với một lịng bác ái vơ biên.
Người tu chứng chung quanh dường như khơng có một quyền
uy pháp luật nào mà ân oai chói rạng, quyền pháp nghiêm minh, tình thương do đó mà dẫy tràn, trật tự do đó mà an bài, giáo lý Đạo do đó mà thâm sâu hoằng hóa.”8
6. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 15–12 Giáp Dần (26–01–1975).7. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 17–02 Đinh Sửu (25–3–1997). 7. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 17–02 Đinh Sửu (25–3–1997). 8. Đức Minh Chiêu Đại Tiên, Minh Đức Tu Viện, 01–02 Tân Dậu (06–3–1981).
Mức độ thứ hai của tu chứng chính là sự phát huệ, là đạt
được trí huệ minh triết để hiểu được lẽ Trời, hiểu được Thiên cơ như lời Đức Đông Phương Lão Tổ đã dạy:
“Người tu chứng ngộ biết lẽ Trời,
Sẽ thấy được chỗ rộng khơi mầu nhiệm.”9
Tu chứng cũng là sự sáng suốt minh triết để có được những quyết định, những suy nghĩ, lời nói và hành động hợp thời và đúng đạo lý như đã có lần Đức Giáo Tơng Đại Đạo dạy một vị đạo trưởng của chúng ta: “sự quyết định của hiền đệ đều do sự sáng
suốt tu chứng của chính mình mà thơi.”10
Hành giả tu chứng thì sáng suốt ứng biến trước hồn cảnh và có thể nghe được tiếng nói vơ thinh tức là hiểu được Thánh ý là Thánh lịnh không lời của Ơn Trên. Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn dạy: ”(…) người tu luyện cần nên sống nội tâm nhiều hơn để sáng suốt trước hoàn cảnh mà ứng biến thế nào, [đó] là tu chứng, nên Thánh ý là Thánh lịnh không lời. Người tu luyện, bậc hành giả phải tỏ ngộ lấy.”11
Đức Đông Phương Chưởng Quản cũng dạy:
“Khi tâm linh được mẫn tuệ huệ khai thì người và Trời hịa đồng như một, vẫn nghe được tiếng nói khơng lời, vẫn thấy được hình ảnh khơng sắc tướng.”12
Và có lẽ mức độ cao nhứt của sự tu chứng là đạt được sự