Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 01–5 Canh Thân (13–6–1980).

Một phần của tài liệu CDGL 146 (Trang 121 - 122)

IV. HỆ THỐNG TAM ĐÀI:

2. Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 01–5 Canh Thân (13–6–1980).

01–5 Canh Thân (13–6–1980).

3. Đức Quan Âm Bồ Tát, Trúc Lâm Thiền Điện, 20–10 Quý Sửu (14–11–1973).4. Đức Quan Âm Bồ Tát, Trúc Lâm Thiền Điện, 20–10 Quý Sửu (14–11–1973). 4. Đức Quan Âm Bồ Tát, Trúc Lâm Thiền Điện, 20–10 Quý Sửu (14–11–1973).

“Đã trót sinh làm người một kiếp, Phải gia công cho kịp một đời, Mới rằng khỏi uổng kiếp người, Sanh trong trần thế một đời vi nhân.”5

Đức Như Ý Đạo Thồn Chơn Nhơn, một bậc chân tu đắc Đạo, cơng đức sâu dày đã để lời hướng dẫn thực hiện bổn phận làm người như sau:

Đối với bổn phận vi nhân, khơng phải chỉ biết có riêng mình được ấm no vui sướng, hoặc với bao nhiêu khí lực cạnh tranh giành giựt của tha nhân, mà phải biết sống một đời sống nhơn quần xã hội, có nghĩa có nhân, xây dựng điểm tơ nên trật tự, có lễ có trí, có tín, thì quyền pháp mới được sáng tỏ. Giúp đỡ người thua kém nghèo hèn, dìu dắt người sa cơ thất thế. Tuy là việc nhỏ không sánh được với người xưa đã bỏ ngai vàng, lìa cung ngọc, nhưng đó cũng là cơng đức ích lợi vị tha. Lúc no bụng nhớ kẻ đói ở quanh mình, khi lành lặn ấm áp nên nhìn người đói rách lang thang, chia cơm sẻ áo, khơng tích trữ, đó là hạnh Bồ Tát tại thế. Tuy việc nhỏ mà nên Đạo, đừng chê nhỏ mà không làm. Lợi danh lớn mà mang tiếng ác nhơn thì nên tránh xa.”6

Lời dạy của Đức Như Ý là chân lý sống tuyệt vời cao cả, sống đúng cương vị của một con người xứng danh, xứng phận với những phẩm chất đạo đức tốt, sống vì mọi người, lấy ngũ đức làm căn bản, lấy tình thương làm lẽ sống, lấy cơng bằng làm phương châm, nâng đỡ người thế cơ sức yếu, dìu dắt kẻ sa cơ lỡ vận, quan tâm để mắt đến tha nhân, chia cơm sẻ áo, thực 5. Ngọc Minh Đài, 15–4 Canh Tuất (19–5–1970).

Một phần của tài liệu CDGL 146 (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)