1.3. Về công tác quản trị nguồn nhân lực ngành Ngân hàng
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tạ
tại Ngân hàng thương mại
1.3.3.1 Môi trường bên ngồi
Mơi trường kinh tế: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nguồn nhân lực. Trong giai đoạn kinh tế suy thối hoặc bất ổn có chiều hướng đi xuống, một mặt doanh nghiệp cần phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí lao động. Doanh nghiệp buộc phải giảm giờ làm cho nhân viên tạm nghỉ, hoặc nghỉ việc, giảm phúc lợi… Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển thì doanh nghiệp có nhu cầu tăng nhân viên, mở rộng sản xuất. Việc mở rộng này đòi hỏi doanh nghiệp phải tuyển thêm người có trình độ, tăng lương cho nhân viên, tăng phúc lợi để thu hút nhân tài và cải thiện môi trường làm việc.
Dân số và lực lượng lao động: Tùy thuộc theo tỷ lệ tăng dân số của đất nước, nếu dân số tăng quá nhanh trở lên dư thừa lao động, khi đó phải giải
quyết việc làm rất khó khăn, có khi phải xuất khẩu lao động, ngược lại dân số già cõi thì thiếu lao động để đáp ứng cơng việc.
Mơi trường chính trị: Mơi trường chính trị mà cụ thể là sự ổn định trong các chính sách về kinh tế, pháp luật sẽ đem lại sự bền vững, phát triển trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Ngoài ra các yếu tố như: Văn hóa, xã hội, các điều kiện tự nhiên, yếu tố thị trường cũng có tác động lớn đến lâm lý, hành vi, phong cách, lối sống và sự thay đổi trong cách nhìn nhận về các giá trị của người lao động. Và như vậy, nó ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách quản trị nguồn nhân lực, ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển nguồn nhân lực và chất lượng quản trị nguồn nhân lực.
Khách hàng: Khách hàng của các NHTM ngày càng đa dạng, phong phú với yêu cầu phục vụ ngày càng phức tạp, địi hỏi ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ khơng chỉ đuợc trang bị kiến thức tồn diện mà phải có phong cách giao tiếp tốt, có văn hóa, văn minh...
Đối thủ cạnh tranh: trong điều kiện hội nhập, hệ thống đối thủ cạnh tranh ngày càng phức tạp, đặt các NHTM trong tình trạng ln phải chống đỡ với nguy cơ mất đi đội ngũ nhân lực chất lượng cao bởi các chiêu bài lôi kéo hấp dẫn của đối thủ.
1.3.3.2 Các yếu tố bên trong
Sứ mệnh, chiến lược và mục tiêu kinh doanh của ngân hàng: Đây là cơ sở để hoạch định chiến lược nguồn nhân lực, giúp cho NHTM có đường lối dài hạn về cơng tác nhân sự, dự báo được xu thế biến động của điều kiện mơi trường nhằm có được góc nhìn tổng qt về những thuận lợi, khó khăn, những thời cơ và cơ hội cho việc chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình kinh doanh dài hạn của ngân hàng.
Chính sách nhân sự của ngân hàng: gồm những chính sách về tuyển dụng, quản lý, sử dụng NNL; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích tài năng, trọng dụng nhân tài; đãi ngộ duy trì nguồn nhân lực...
Cơ cấu tổ chức: các NHTM có cơ cấu tổ chức hợp lý là cơ sở để bố trí, sử dụng nhân lực hiệu quả; khai thác tối đa các tiềm năng cá nhân trong quan hệ hợp tác và tương tác giữa các thành viên khác nhau trong ngân hàng.
Năng lực tài chính: các NHTM có tiềm lực tài chính mạnh tạo điều kiện cho phép sử dụng nguồn kinh phí dồi dào cho công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....
Ngồi ra các yếu tố khác như uy tín, danh tiếng của ngân hàng, lịch sử hoạt động của ngân hàng, trình độ khoa học cơng nghệ, văn hóa ngân hàng, điều kiện mơi trường làm việc... cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực và chất lượng quản trị nguồn nhân lực của