Xu hướng ứng dụng CNTT trong ngành ngân hàng thế giới

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao dịch 3 (Trang 44)

b. Quá trình chuyển đổi số đã và đang kéo theo những thay đổi và hình thành xu hướng mới trong cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại các NHTM.

- Thứ nhất: Các ngân hàng ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu công

nghệ vào hoạt động ngân hàng như thanh tốn, phân tích dữ liệu, tương tác khách hàng…; tác nghiệp ngân hàng truyền thống sẽ dần bị thay thế, khởi đầu bằng sự thu hẹp các phòng giao dịch, chi nhánh kéo theo sụt giảm nhu cầu lao động tại vị trí như: Giao dịch viên, bán lẻ, nhân viên tổng đài…

- Thứ hai, “Khát” nhân sự công nghệ: Đây là một trong những tác

động rõ rệt nhất của xu hướng ngân hàng số; Phát triển ngân hàng số đã khơng cịn là một sự lựa chọn mà là một yêu cầu tất yếu, buộc các ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ và giao dịch tài chính, nhu cầu về đội ngũ nhân sự để triển khai quá trình này được dự liệu sẽ gia tăng đáng kể.

- Thứ ba, đòi hỏi sự đa năng của người lao động: Nếu trước đây nhân

viên ngân hàng thường chỉ cần thông thạo một nghiệp vụ và tuân theo lộ trình thăng tiến nhất định, thì giờ đây cần phải đa năng hơn. Nhân lực ngành tài chính ngân hàng ngồi am hiểu về chun mơn, nghiệp vụ, cịn phải thành thạo kỹ năng vận hành ngân hàng số. Ngồi ra, với các mơ hình làm việc linh hoạt mới, người lao động sẽ cần phải biết nhanh chóng thích ứng với việc ln chuyển giữa các đội, nhóm ‘thời vụ” được lập nên nhằm theo kịp các xu hướng và thách thức hoạt động mới của lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Thứ tư, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với chuyển đổi số: Đây được xem là một trong những mục tiêu then chốt, đang được các

ngân hàng ưu tiên hàng đầu để giúp định hình xu hướng mới trong bối cảnh kinh tế - xã hội – mơi trường cịn nhiều rủi ro, thách thức trong thời kỳ hậu covid 19 hiện nay.

Thứ năm, xu hướng cạnh tranh thu hút nhân tài: Để có nguồn nhân lực

cho sự phát triển trong giai đoạn tới, áp lực cạnh tranh, thu hút và giữ chân nhân tài giữa các ngân hàng sẽ gia tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các ngân hàng khơng chỉ chạy đua với nhau mà còn phải cạnh tranh với các công ty tài chính (Fintech).

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Thông tin dữ liệu thứ cấp là các thơng tin được cơng bố, có nguồn gốc từ giáo trình, bài báo, tạp chí, sách tham khảo, luận văn, thông tin văn bản, internet…liên quan đến nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và trong các ngân hàng thương mại.

Đề tài sử dụng các số liệu trong báo cáo về nhân lực và hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 3 đồng thời sử dụng, tham khảo các tài liệu về lý luận quản lý nhân lực và kinh nghiệm thực tế trong doanh nghiệp nói chung và cùng ngành nghề nói riêng.

Để các thơng tin trong luận văn được phong phú hơn, tác giả đã tiến hành khảo sát, thu thập số liệu qua: Chiến lược phát triển doanh nghiệp; Báo cáo tổng kết của doanh nghiệp hàng năm; Quy định về quy chế chi trả lương, thu nhập; Quy chế quy hoạch, bổ nhiệm, điều động cán bộ; Quy chế về quản lý cán bộ…

2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Thông tin dữ liệu sơ cấp là các thông tin tác giả tự thu thập trong quá trình nghiên cứu, đó là đưa ra phiếu trắc nghiệm đối với người quản lý và người lao động để đứng trên lập trường của họ có thể hiểu được tình hình về quản trị nguồn nhân lực, chính sách lương, thưởng, đào tạo, tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm...có sự khác nhau như thế nào, có phù hợp hay cần phải cải tiến? Một số

vấn đề cũng như khía cạnh nghiên cứu có rất ít tài liệu để tham khảo nên cần phải khảo sát, ghi chép, thu thập số liệu mới để tổng hợp và phân tích.

Dữ liệu được thu thập thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp với một số cán bộ quản lý và làm phiếu trả lời trắc nghiệm câu hỏi.

Cách thứ nhất: Làm phiếu trả lời trắc nghiệm: Các câu hỏi với các nội dung về việc tuyển dụng, chính sách lương, thưởng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm. Đối tượng là 121 cán bộ nhân viên của BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3, thời gian tiến hành trong tháng 4/2022.

Mục đích của phương pháp này nhằm tìm kiếm, thu thập thơng tin phản ánh đúng thực trạng cũng như yêu cầu, nguyện vọng của bản thân nhân lực BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 đối với các chính sách về quản trị nhân lực. Sau khi tổng hợp kết quả phiếu trắc nghiệm thì kết quả này chỉ mang tính chất đại diện cho nhân lực nội bộ tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3, không đại diện cho nhân lực toàn xã hội.

Cách thứ hai: Phỏng vấn chuyên sâu đối với một số cán bộ quản lý là các Trưởng phòng, Ban Giám đốc BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 để từ đó bổ sung, đánh giá nguyên nhân, giải pháp, các vấn đề không thể hiện hoặc thể hiện không rõ ràng, đầy đủ trong các báo cáo kinh doanh, báo cáo về nguồn nhân lực và trong phiếu trắc nghiệm. Các nhóm câu hỏi phản ánh thơng tin, vai trị của người quản lý trong quá trình quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3. Thông tin phỏng vấn được tác giả tốc ký và tổng hợp, xử lý theo từng nhóm câu hỏi giống như xử lý kết quả điều tra bằng phiếu trả lời trắc nghiệm. Thời gian thực hiện phỏng vấn tiến hành trong tháng 4/2022.

2.2 Phương pháp xử lý thông tin

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp

các bộ phận, các nội dung, các yêu tố giản đơn hơn, chi tiết hơn, nhỏ lẻ hơn để nghiên cứu, tìm tịi, phát hiện ra các đặc tính, tính chất cơ bản của từng yếu tố từ đó giúp chung ta hiểu rõ bản chất của đối tượng nghiên cứu một cách rõ ràng, cụ thể và mạch lạc. Bản chất của phương pháp này là thông qua các riêng để tìm cái chung.

Ngược lại với phân tích là tổng hợp. Phương pháp tổng hợp là liên kết các mặt, các bộ phận thơng tin đã phân tích để tạo ra một hệ thống đầy đủ, tổng quát. Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phương pháp này chủ yếu được sử dụng ở Chương 1 và Chương 3, đặc biệt là trong Chương 3 – Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3. Từ các thông tin được thu thập, tác giả tiến hành đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3.

2.2.2 Phương pháp so sánh

So sánh là lấy 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng làm đối tượng nghiên cứu để tìm ra những đặc điểm chung, những nét giống và khác nhau giữa chúng. Nếu đề tài chỉ có một đối tượng để nghiên cứu thì phương pháp so sánh sẽ thể hiện qua sự thay đổi theo thời gian (các năm) của đối tượng nghiên cứu.

Đối với luận văn này, phương pháp so sánh được tác giả sử dụng chủ yếu ở chương 3: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3. Tác giả so sánh các số liệu thống kê về biến động lao động, tuyển dụng lao động, cơ cấu lao động theo giới tính, độ tuổi, trình độ, nghiệp vụ, chức vụ…, mức độ hài lịng của lao động về chế độ lương, thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm, vị trí cơng việc …để phân tích rõ sự thay đổi về công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021.

2.2.3 Phương pháp thống kê, mô tả

Thống kê mô tả là phương pháp tập hợp, mô tả lại các nghiên cứu, thông tin đã thu thập được làm cơ sở dữ liệu cho các phương pháp khác.

Phương pháp thống kê, mô tả được sử dụng để xử lý dữ liệu, đặc biệt là các dữ liệu có giá trị thực tiễn về cơng tác quản trị nguồn nhân sự tại BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3. Các số liệu sau khi điều tra, thu thập sẽ được tổng hợp lại, sau đó tiến hành phân loại, đánh giá dựa trên phương pháp thống kê, mô tả để phản ánh đúng với thực trạng nghiên cứu, từ đó làm cơ sở dữ liệu, thơng tin đáng tin cậy trình bày trong luận văn.

Phương pháp thống kê, mô tả được sử dụng chủ yếu ở Chương 3. Số liệu thống kê về lao động theo giới tính, độ tuổi, trình độ, chức vụ, mức lương, thưởng, các số liệu về kết quả kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích các nội dung về cơng tác quản trị nguồn nhân lực của BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3

3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Sở giao dịch 3 (BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3) – Chi nhánh Sở giao dịch 3 (BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3)

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi ban đầu là "Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam" và là ngân hàng thương mại lâu đời nhất tại Việt Nam, chỉ thành lập sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4 năm.

Trải qua 65 năm hình thành và phát triển, tính đến thời điểm 31/12/2021: Quy mô tổng tài sản của BIDV đạt 1.717.689 tỷ đồng; Dư nợ tín dụng đạt 1.333.232 tỷ đồng. BIDV có 190 chi nhánh và 871 phịng giao dịch phủ khắp 63 tỉnh/thành phố trên tồn quốc, là ngân hàng TMCP có quy mơ tài sản và hệ thống chi nhánh lớn nhất tại Việt Nam.

BIDV – Chi nhánh Sở Giao dịch 3 được thành lập và hoạt động vào năm 2002 và là một Chi nhánh đặc biệt trong hệ thống chi nhánh của BIDV. Ngoài hoạt động kinh doanh như các Chi nhánh BIDV thông thường, BIDV - Sở Giao dịch 3 còn hoạt động với vai trị là “Ngân hàng bán bn” duy nhất tại Việt Nam được triển khai cho vay lại các Tổ chức tín dụng (ngồi BIDV) toàn bộ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) do Ngân hàng thế giới (World Bank) tài trợ cho Chính phủ Việt Nam. Trong thời gian qua, BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 đã nhận quản lý và triển khai toàn diện một số Dự

án của Ngân hàng thế giới tài trợ cho Chính phủ Việt Nam như: Dự án Tài chính nơng thơn I, Dự án tài chính nơng thơn II (năm 2002-2027); Dự án Tài chính nơng thơn III (2007-2015), Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VNSAT) từ năm 2015 cho đến nay với tổng nguồn vốn tài trợ 650 triệu USD (tương đương 15.600 tỷ đồng).

Trải qua 20 năm hình thành và phát triển (2002-2022), BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 luôn thuộc top 10 Chi nhánh lớn nhất của hệ thống BIDV, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, từng bước khẳng định được vai trị và vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường.

Hiện tại, BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 đặt trụ sở tại địa chỉ số 20 Phố Hàng Tre – Phường Lý Thái Tổ - Quận Hoàn Kiếm - Thành Phố Hà Nội – đây là một trong những vị trí đắc địa nằm ngay tại trung tâm thủ đơ Hà Nội, là điều kiện rất thuận lợi để phát triển các dịch vụ ngân hàng - tài chính.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản trị điều hànha. Về cơ cấu tổ chức: a. Về cơ cấu tổ chức:

Căn cứ Quyết định số 3166/QĐ-BIDV ngày 30/11/2016 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về phê duyệt mơ hình tổ chức mẫu của Chi nhánh, mơ hình tổ chức của BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3 gồm Ban giám đốc, và 6 khối chính gồm 21 phòng với 168 nhân viên (tính đến 31/12/2021). Cụ thể:

(1) Khối quản lý dự án, (2) Khối quan hệ khách hàng, (3) Khối quản lý rủi ro, (4) Khối tác nghiệp, (5) Khối quản lý nội bộ và (6) Khối đơn vị trực thuộc. Việc kiện toàn bộ máy tổ chức và nhân sự cho các bộ phận, đội ngũ cán bộ BIDV - Sở Giao dịch 3 luôn được quan tâm chú trọng cả về chất và lượng.

như sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 3

(Nguồn: Tài liệu lưu hành nội bộ BIDV- Chi nhánh Sở Giao dịch 3)

PHỊNG MƠI TRƯỜNG BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ DỰ ÁN KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÒNG LỰA CHỌN ĐỊNH CHẾ PHÒNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1 PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2 PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 3 PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO 1 PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO 2 PHỊNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG PHỊNG GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG PHỊNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH PHỊNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ THƠNG TIN PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG GIAO DỊCH NGUYỄN KHANG PHÒNG GIAO DỊCH HỒ TÂY PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN VĂN HUYÊN PHÒNG GIAO DỊCH ĐỀN LỪ

b. Về chức năng, nhiệm vụ và quản trị điều hành của Ban Giám đốc và các Khối/Phòng

Giám đốc Chi nhánh

Là người phụ trách chung, là đại diện pháp nhân của Chi nhánh. Giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn diện mọi mặt hoạt động của Chi nhánh theo pháp luật. Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của chi nhánh. Giám đốc sẽ kiểm tra, hướng dẫn kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của Bộ luật lao động, đảm bảo quyền dân chủ của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động tham gia quản lý, giám sát đơn vị. Bảo đảm các chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội cho người lao động như ốm đau, hưu trí, thêm việc, trợ cấp khó khăn. Mang lại những quyền lợi và nghĩa vụ cho cán bộ cơng nhân viên trong Chi nhánh.

Các Phó giám đốc Chi nhánh

Là người giúp Giám đốc điều hành các công việc ở khối các phịng theo phân cơng riêng theo từng thời kỳ; theo nguyên tắc phụ trách theo khối cơng việc để đảm bảo việc kiểm sốt hai tay; nếu đã phụ trách khối khách hàng thì thơi khơng phụ trách mảng tác nghiệp, ngồi ra sẽ phân cơng Phó giám đốc phụ trách khối Dự án và Khối trực thuộc là các Phịng giao dịch. Phó Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về trách nhiệm được giao.

Khối Quản lý dự án gồm 5 phòng:

+ Phòng Quản lý dự án: Đầu mối đối ngoại giữa BIDV- Chi nhánh Sở Giao dịch 3 với Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc tổ chức, triển khai tồn diện các Dự án Tài chính nơng thơn và Dự án chuyển đổi nơng nghiệp bền vững tại Việt Nam.

+ Phịng Lựa chọn định chế: đầu mối lựa chọn, cấp hạn mức tín dụng, giám sát, và hỗ trợ các định chế tài chính (PFIs/MFIs) trong q trình tham gia

các Dự án Tài chính nơng thơn và Dự án chuyển đổi nơng nghiệp bền vững tại Việt Nam.

+ Phòng Thẩm định Dự án và Giải ngân: đầu mối, tiếp nhận và thẩm định hồ sơ vay vốn và hướng dẫn thực hiện tiểu dự án tại các định chế tài chính vi mơ và định chế tài chính vĩ mơ.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao dịch 3 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w