Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 28 - 30)

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật này bao gồm: chỉ dẫn gây nhầm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc trong kinh doanh; gièm pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt đối xử của hiệp hội; bán hàng đa cấp bất chính và các hoạt động trái với các chuẩn mực thông thƣờng về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc ngƣời tiêu dùng. Cụ thể các quy định về một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣ sau:

- Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

Doanh nghiệp không đƣợc sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thƣơng mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Các doanh nghiệp cũng bị cấm kinh doanh hàng hố, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn tƣơng tự nhƣ đã đề cập ở trên.

- Xâm phạm bí mật kinh doanh

Doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp khác, cụ thể nhƣ: tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của ngƣời sở hữu hợp

- 29 -

pháp bí mật kinh doanh đó; tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng đƣợc phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh; vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lịng tin của ngƣời có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh của ngƣời khác khi ngƣời này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lƣu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nƣớc hoặc sử dụng những thơng tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lƣu hành sản phẩm.

- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Doanh nghiệp không đƣợc thực hiện các hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhƣ sau: so sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ của mình với hàng hố, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; bắt chƣớc một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; đƣa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về giá, số lƣợng, chất lƣợng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, ngƣời sản xuất, nơi sản xuất, ngƣời gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phƣơng thức phục vụ, thời hạn bảo hành; các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn bị cấm sử dụng các hoạt động khác mà pháp luật có quy định cấm.

- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh sau: tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thƣởng; khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng; phân biệt đối xử đối với các khách hàng nhƣ nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chƣơng trình khuyến mại;

- 30 -

tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử nhƣng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình. Ngồi ra, doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm.

- Phân biệt đối xử của hiệp hội

Hiệp hội ngành nghề bị cấm thực hiện các hành vi phân biệt đối xử nhƣ sau: từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh; hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên.

Chương 2 - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)