Trung tâm thương mại Parkson (Parkson Sagontourist Plaza)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 55 - 59)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

2.2.2.3. Trung tâm thương mại Parkson (Parkson Sagontourist Plaza)

Trung tâm thƣơng mại Parkson Saigontourist là trung tâm mua sắm 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam, thuộc sở hữu của tập đoàn Lion Group – Malaysia.

Khác với Big C hay Metro, Parkson là thƣơng hiệu chuyên về phân phối hàng thời trang, có tiềm lực kinh tế lớn và kinh nghiệm dồi dào về hoạt động

- 56 -

phân phối bán lẻ (Parkson có kinh nghiệm điều hành hệ thống 36 trung tâm thƣơng mại và siêu thị tại Malaysia và hơn 40 trung tâm bán lẻ tại Trung Quốc).

Hƣớng tới đối tƣợng khách hàng tiêu dùng hàng thời trang cao cấp, nên cách chọn thƣơng hiệu kinh doanh tại Parkson Saigontourist cũng khác biệt rất lớn so với các trung tâm thƣơng mại khác. Hiện Parkson là nơi đầu tiên đƣa các thƣơng hiệu nổi tiếng quốc tế đến Việt Nam nhƣ Estee Lauder, Prsche Design, Guerlin, Calvin Klein .... Bên cạnh việc giới thiệu các nhãn hàng thuộc đẳng cấp quốc tế, Parkson cịn có một mục tiêu là tơn vinh hàng Việt Nam chất lƣợng cao để hƣớng đến xuất khẩu, vì thế, Parkson chỉ chọn những mặt hàng thời trang sản xuất tại Việt Nam phù hợp với tơn chỉ của mình. Hiện có những nhãn hiệu Việt Nam đƣợc ƣa chuộng nhƣ WOW, Nguyen Jenny và Donga Silk… đang có mặt tại Parkson. Parkson không chỉ quan tâm đến khâu bán lẻ, mà còn chú ý đến “đầu vào” - tức khâu sản xuất và thiết kế, bằng cách tạo điều kiện cho các nhà thiết kế Việt Nam có cơ hội phát triển tài năng.

Cũng vì khách hàng mục tiêu là những ngƣời tiêu dùng thời trang cao cấp, nên Parkson đã đầu tƣ khoảng 300.000 USD cho khâu thiết kế nội thất và cho các dịch vụ chăm sóc khách hàng, để khách hàng tới đây cảm nhận đƣợc “đẳng cấp” của một trung tâm thƣơng mại cao cấp. Parkson chính là trung tâm thƣơng mại đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ hỗ trợ gửi và lấy xe 4 bánh cho khách hàng mua sắm. Khách hàng chỉ cần giao chìa khố và nhận thẻ xe từ nhân viên gửi xe Parkson, các nhân viên này sẽ lái xe đến bãi đậu xe và giao xe tận nơi sau khi khách hàng mua sắm xong. Dịch vụ này cịn miễn phí cho khách hàng mua sắm với hố đơn giá trị lớn. Ngồi ra, Parkson cịn phát hành thẻ ƣu đãi “Priviledge”, theo đó chủ thẻ sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu từ 3-25% giá trị mua sắm tại các quầy hàng trong Parkson và đƣợc giảm giá

- 57 -

khi dùng một số dịch vụ làm đẹp, giải trí, du lịch... nơi mà Parkson đã kí hợp đồng thoả thuận [5].

Khởi đầu bằng Parkson Saigontourist, Lion Group dự định sẽ mở thêm 9 trung tâm thƣơng mại nữa ở Việt Nam, và điểm đến tiếp theo, sau thành phố Hồ Chí Minh, sẽ là Hà Nội. Bên cạnh đó, đây cũng là điểm khởi đầu cho những dự án đầu tƣ của Lion Group vào các lĩnh vực khác.

Các tập đoàn phân phối của nƣớc ngoài đều cho biết định hƣớng trong phát triển hoạt động kinh doanh phân phối của họ tại Việt Nam trong thời gian tới sẽ tập trung theo một số hƣớng cơ bản sau: liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất để rút ngắn thời gian và chi phí lƣu thơng, giảm giá thành sản phẩm; tận dụng lợi thế về cung cấp nhiều chủng loại hàng hoá tại cùng một địa điểm với giá rẻ để cạnh tranh với các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc; duy trì và đẩy mạnh tính chuyên nghiệp trong quản lý cũng nhƣ cung cấp các dịch vụ đi kèm cho khách hàng.

Các doanh nghiệp phân phối có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đều có nhận thức và đánh giá rất rõ ràng về những lợi thế có đƣợc cũng nhƣ về những định hƣớng phát triển kinh doanh của họ tại Việt Nam trong tƣơng lai. Những doanh nghiệp này đều cho rằng kinh nghiệm và phƣơng thức tổ chức quản lý kinh doanh hiện đại vẫn sẽ là yếu tố cơ bản giúp họ chiến thắng trong cạnh tranh. Áp dụng các mơ hình liên kết với nhà sản xuất, nhà nhập khẩu chặt chẽ, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm đƣa vào siêu thị, cạnh tranh về giá cả, các dịch vụ đi kèm nhƣ thông tin khách hàng, hỗ trợ sau bán hàng, dịch vụ kho, bãi... vẫn đƣợc các doanh nghiệp này coi là trọng tâm đẩy mạnh trong thời gian tới.

Ông James Scotte - Tổng giám đốc Metro cho biết: "Không chỉ mở rộng mạng lƣới các siêu thị Metro, chúng tôi sẽ xây dựng những cơ sở chế biến thực phẩm lớn với mục tiêu trở thành cung cung cấp chủ lực hàng thực phẩm và phi thực phẩm cho khách hàng tại Việt Nam trong 2 năm tới". Trong khi

- 58 -

đó ơng Guy Lacombe - Tổng giám đốc BigC khẳng định: "BigC sẽ tiếp tục phát triển mạng lƣới ở miền Bắc và thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tơi sẽ chú trọng tới hoạt động bán lẻ hàng hoá với giá cạnh tranh nhất".

Tuy vậy, các doanh nghiệp này cũng đều thừa nhận rằng họ khơng có lợi thế bằng các doanh nghiệp Việt Nam về độ trải rộng của mạng lƣới phân phối cũng nhƣ sự am hiểu về tập quán mua bán, thói quen của khách hàng trên thị trƣờng này [7, tr.16].

Nhìn chung, các doanh nghiệp nƣớc ngồi hoạt động trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam có những lợi thế nổi trội so với các doanh nghiệp trong nƣớc về năng lực tài chính, cơng nghệ, áp dụng các phƣơng thức kinh doanh mới và đặc biệt là kinh nghiệm và trình độ tổ chức quản trị kinh doanh. Hầu hết đây đều là những tập đoàn lớn của thế giới, có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực này và đã thiết lập đƣợc một mạng lƣới kinh doanh có tính chất tồn cầu. Vì vậy, sự có mặt của các tập đồn này một mặt tạo nên áp lực lớn về cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣng cũng là cơ hội tốt để hình thành một thị trƣờng nội địa hoạt động lành mạnh, phát triển đa dạng và tiếp cận đƣợc trình độ hiện đại của thế giới.

Do có những lợi thế về năng lực tài chính, trình độ tổ chức kinh doanh... nhƣ đã nêu trên nên các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có cách tổ chức hoạt động kinh doanh rất chuyên nghiệp và thƣờng tập trung vào khâu phân phối dựa trên việc ký hợp đồng thu mua sản phẩm từ nhiều nguồn khác nhau (từ các nhà sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu từ các nhà sản xuất nƣớc ngồi) mà khơng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để phân phối nhƣ một số doanh nghiệp trong nƣớc.

- 59 -

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)