Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 61 - 64)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

2.2.3.3. Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh

Có thể thấy trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong nƣớc với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài cũng vẫn cịn một khoảng cách khơng nhỏ. Rõ ràng là các tập đoàn phân phối lớn của nƣớc ngồi có lợi thế hơn hẳn về kinh nghiệm kinh doanh cũng nhƣ đã tiếp cận đƣợc trình độ quản lý ở mức cao của thế giới. Điều này thể hiện khá rõ ở kết quả triển khai các hoạt động kinh doanh hết sức nhanh chóng và chuyên

- 62 -

nghiệp của các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua. Chỉ khơng lâu sau khi có mặt tại Việt Nam, tập đồn Metro đã thiết lập đƣợc mối liên kết chặt chẽ với khoảng hơn 1.000 nhà cung cấp hàng hoá và khoảng 15.000 hộ nơng dân, 15 lị mổ gia súc ở Việt Nam. Công tác quản lý chất lƣợng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đã đƣợc Metro phối hợp với Sở Y tế và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện ngay từ đầu thông qua qui trình cơng nghệ sạch với các nhà cung ứng sản phẩm theo tiêu chuẩn Metro dựa trên các qui định hiện hành của Việt Nam. Trong khi các tập đoàn phân phối nƣớc ngồi áp dụng cơng nghệ hiện đại vào quản lý thì các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam có đến 60 – 70% doanh nghiệp chƣa sử dụng công nghệ thông tin [10].

Trình độ tổ chức mua bán hàng hóa ở các trung tâm thƣơng mại, siêu thị chƣa có sự tƣơng xứng giữa cơ sở vật chất và phƣơng thức hoạt động. Bộ máy quản lý của trung tâm thƣơng mại không chuyên nghiệp nên không thể tổ chức tốt các dịch vụ hỗ trợ cho những nhà bán lẻ; ngƣợc lại do các nhà bán lẻ không chuyên nghiệp, bán hàng vẫn theo phƣơng thức truyền thống nên không sử dụng những dịch vụ của các nhà quản lý trung tâm thƣơng mại, siêu thị cung cấp.

Nhiều hệ thống siêu thị và trung tâm thƣơng mại cho thuê diện tích với giá rất đắt, nhiều nơi xem việc cho thuê mặt bằng trong siêu thị là nguồn thu chủ yếu mà không quan tâm đến tổ chức kinh doanh siêu thị; đƣa ra các yêu cầu về chiết khấu bán hàng với các nhà cung cấp ở mức cao (từ 20 đến 50% giá bán và ngồi ra cịn có chi phí khác); chi phí thuê quầy, kệ cao mà nếu khơng th thì khó có vị trí tốt (sản phẩm muốn đƣợc trƣng bày đầu quầy hàng với diện tích 1m2

có khi phải chi phí 10 triệu đồng/tháng, chƣa kể tiền chiết khấu) [5]. Ngoài ra, các nhà bán lẻ th diện tích đặt quầy, kệ bán hàng bên ngồi trung tâm thƣơng mại, siêu thị với giá cao và không bị quản lý về

- 63 -

hàng hóa, chất lƣợng, giá cả nên cũng dẫn đến cạnh tranh không cân bằng giữa các nhà bán lẻ bên trong và ở ngồi. Đồng thời điều đó cũng gây sự nhầm lẫn cho khách hàng làm thiệt hại lợi ích của họ. Một số ý kiến đánh giá cho rằng hình thức tổ chức mua bán ở trung tâm thƣơng mại, siêu thị hiện nay không khác một nhà lồng chợ mà ở đó ngƣời chủ kinh doanh trung tâm thƣơng mại, siêu thị không khác một “cai đầu dài”.

Tuy nhiên, cũng có thể thấy trong thời gian gần đây một số doanh nghiệp phân phối lớn trong nƣớc nhƣ Tổng công ty Thƣơng mại Sài Gòn, Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội, Công ty Xuất nhập khẩu Intimex..., đặc biệt là Liên hiệp Hợp tác xã thƣơng mại Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op, đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc đổi mới phƣơng thức quản lý và tổ chức kinh doanh, tạo đƣợc mối liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất và cung cấp sản phẩm, áp dụng qui trình kiểm sốt và quản lý chất lƣợng sản phẩm chặt chẽ, đầu tƣ xây dựng và triển khai ứng dụng hệ thống quản lý bằng công nghệ thông tin hiện đại... Riêng Saigon Co.op mới đây đã đầu tƣ 1,5 triệu USD để thiết lập hệ thống quản lý điện tốn hiện đại.

Cơng tác quản lý các trung tâm thƣơng mại, siêu thị cũng có bƣớc tiến bộ, việc quản lý các trung tâm thƣơng mại và siêu thị đƣợc quy định rõ ràng và công khai, thể hiện ở các mặt: về điều kiện kinh doanh (sản phẩm, thƣơng hiệu, sử dụng diện tích kinh doanh; sử dụng khu vực chung; quy cách kích thƣớc tủ, quầy hàng...); thời gian kinh doanh; tuyển dụng nhân sự; đồng phục; phục vụ bán hàng (chào mời; phong cách - tập quán phục vụ; nhƣng tác động làm ảnh hƣởng đến xung quanh; trƣng bày quầy hàng; giá bán lẻ; mức tồn kho và giao nhận hàng...); hỗ trợ bán hàng (chƣơng trình quảng cáo; khuyến mãi...); cơng tác an ninh; vệ sinh môi trƣờng; các quy định khác về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên đối với các dịch vụ sử dụng chung (bảo

- 64 -

hiểm, đào tạo, điện, nƣớc, viễn thông...); quy định cho nhân viên bán hàng; nội quy phịng cháy chữa cháy....

Tóm lại, về trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài mặc dù vẫn cịn khoảng cách khơng nhỏ nhƣng khoảng cách này đang từng bƣớc đƣợc thu hẹp cùng với những quyết tâm và nỗ lực của các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc. Tuy nhiên, đây sẽ là một trong những yếu tố rất cơ bản ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)