- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm
2.2.3.2. Trình độ lao động, trang thiết bị, công nghệ
Lao động Việt Nam nói chung và trong các doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng chủ yếu là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp kém, văn minh thƣơng mại và văn hóa kinh doanh thấp. Chỉ có 4 -5 % nhân lực trong các doanh nghiệp phân phối bán lẻ đƣợc đào tạo chuyên ngành [9]. Trong khi đó, lao động trong các tập đồn phân phối nƣớc ngồi đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ cao. Điều này cho thấy rõ sự chênh lệch về trình độ lao động của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam với các tập đoàn phân phối nƣớc ngồi.
- 61 -
Trình độ trang thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam nhìn chung cịn lạc hậu so với các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Sự lạc hậu về cơng nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lƣợng sản phẩm thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá. Nguyên nhân là do:
- Hạn chế về tài chính, trong đó thiếu vốn vẫn là nguyên nhân quan trọng để doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Hầu hết các doanh nghiệp thƣờng không chủ động huy động các nguồn tài chính bên ngoài để đầu tƣ đổi mới cơng nghệ, mà thƣờng tìm kiếm sự hỗ trợ của các cơ quan chủ quản. Kết quả là quá trình ra quyết định đơi khi bị chậm trễ và ảnh hƣởng trực tiếp tới tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
- Thiếu thông tin công nghệ.
- Hạn chế về năng lực cán bộ và công tác nghiên cứu trong doanh nghiệp.
Tóm lại, nguyên nhân các doanh nghiệp phân phối bán lẻ không đổi mới đƣợc công nghệ chính là ý tƣởng quản lý còn yếu; thiếu khả năng về hoạt động tiếp thị; thiếu khả năng về kỹ thuật (cán bộ, đào tạo); thơng tin về cơng nghệ khơng đầy đủ; khó khăn về tài chính; q trình ra quyết định cịn chậm. Đây đã và đang là lực cản đối với quá trình nâng cao chất lƣợng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam.