Giá cả và chủng loại hàng hoá cung ứng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 67 - 68)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

2.2.3.6. Giá cả và chủng loại hàng hoá cung ứng

Cuộc cạnh tranh về giá cũng đƣợc coi là một trong những thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trƣớc cuộc cạnh tranh với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài. Các siêu thị của Metro thƣờng xuyên cung cấp khoảng 15.000 mặt hàng các loại với giá ln rẻ hơn so với mức giá bình qn của các siêu thị khác trong nƣớc khoảng 10 - 15%, chỉ bằng giá bán buôn ở các chợ đầu mối bán buôn lớn nhƣ Đồng Xuân (Hà Nội), Bến Thành (Thành phố Hồ Chí Minh) [7,tr.15].

- 68 -

Phần lớn các doanh nghiệp thƣơng mại của Việt Nam có xây dựng và thực hiện chiến lƣợc giá sản phẩm (85,1%) [10, tr.152]. Tuy nhiên, việc xây dựng chiến lƣợc giá của doanh nghiệp còn hết sức bị động.

Hầu hết các doanh nghiệp chỉ dựa vào giá hàng hóa mua vào từ nhà sản xuất và tính thêm các yếu tố chi phí (vận chuyển, phân loại, bao gói...), thuế và lợi nhuận, từ đó dự kiến để đƣa vào mức giá bán hàng.

Việc quản trị chiến lƣợc giá hoạt động kinh doanh đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp giản đơn, thiếu thông tin và thụ động trƣớc giá cả trên thị trƣờng. Có 19,4% doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam khi xây dựng giá chủ yếu dựa trên chi phí, 32,0% dựa vào phân tích cung – cầu trên thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc giá, nhƣng chiến lƣợc đó cũng chƣa gắn với các mục tiêu về phân loại thị trƣờng của doanh nghiệp và chu kỳ sống của sản phẩm. Còn lại 33,1% dựa vào cả hai yếu tố trên để xây dựng chiến lƣợc giá [10, tr.152].

Bên cạnh yếu tố giá cả, sự đa dạng, phong phú về diện hàng hoá cung cấp trong các siêu thị của các tập đoàn nƣớc ngoài cũng là một ƣu thế cạnh tranh rất đáng kể đối với nhiều doanh nghiệp phân phối trong nƣớc. Nếu tính trung bình một siêu thị trong hệ thống của Metro thƣờng xuyên cung cấp khoảng 15.000 mặt hàng các loại thì chắc chắn khơng có nhiều siêu thị của doanh nghiệp trong nƣớc có khả năng đáp ứng đƣợc. Nhƣ vậy, riêng xét về tiêu chuẩn danh mục hàng hóa theo Quy chế Siêu thị, trung tâm thƣơng mại thì các siêu thị của Metro đạt tiêu chuẩn loại II, trong khi đó nhƣ bảng 2.13 ở trên, các siêu thị hiện có ở Việt Nam đa số loại III, chiếm 44,7%, siêu thị loại II ít, chiếm 11,7% và loại I cịn ít hơn, chiếm 10,6%. Qua đó ta có thể thấy: về chủng loại hàng hóa, các nhà bán lẻ nƣớc ngồi có ƣu thế hơn so với các nhà phân phối bán lẻ trong nƣớc. Đây cũng là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng và ảnh hƣởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)