- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm
2.2.1.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam
bán lẻ trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam
Nhƣ đã giới hạn ở phần đầu, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào một số loại hình kinh doanh hiện đại nhƣ: siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng bán lẻ tự chọn. Để phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong mối tƣơng quan với các tập đoàn phân phối bán lẻ nƣớc ngoài, trƣớc hết chúng ta tìm hiểu về tình hình các loại hình kinh doanh này ở Việt Nam trong những năm gần đây.
2.2.1.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam
Trong thời gian qua hệ thống siêu thị đã bắt đầu đƣợc hình thành và phát triển với một tốc độ khá nhanh ở nƣớc ta. Nếu nhƣ trƣớc năm 2000, số lƣợng các siêu thị, trung tâm thƣơng mại chỉ xuất hiện "lác đác" ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì nay đã trở nên phổ biến ở hai thành phố này và đƣợc đầu tƣ khá nhiều ở các tỉnh, thành phố khác trong cả nƣớc.
Theo số liệu thống kê đến hết năm 2005, cả nƣớc có 265 siêu thị, phân bố trên 32 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. Tuy nhiên, các siêu thị, đặc biệt là siêu thị có qui mơ lớn, vẫn chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (trên 70%), Hải Phịng và Đà Nẵng chiếm số lƣợng siêu thị tƣơng ứng
- 43 -
là 4% và 2%. Các thành phố Thanh Hóa, Cần Thơ, Kiên Giang cũng có siêu thị chiếm 2% tổng số siêu thị trên cả nƣớc.
Nếu dựa trên tiêu chuẩn phân hạng siêu thị tại Quy chế siêu thị và Trung tâm thƣơng mại của Bộ Thƣơng mại ban hành năm 2004, có thể phân loại các siêu thị hiện có ở Việt Nam đến năm 2005 nhƣ sau:
Bảng 2.3 Phân loại siêu thị (2005)
Địa phương Loại I Loại II Loại