Định hướng phát triển các loại hình phân phối bán lẻ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 79 - 81)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

3.3.1. Định hướng phát triển các loại hình phân phối bán lẻ

Theo định hƣớng tổ chức thƣơng mại trong nƣớc giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020, thì thƣơng mại trong nƣớc sẽ đi theo hai hƣớng cơ bản [2]:

Một là, tạo ra các không gian kinh tế, các không gian giao dịch mua bán hàng hố và trên cơ sở đó tổ chức các loại hình thƣơng mại phù hợp, gắn với các địa bàn thị trƣờng.

Hai là, tạo ra các mối liên kết kinh tế và tổ chức các loại hình thƣơng mại theo các mối liên kết kinh tế giữa sản xuất - lƣu thông - tiêu dùng và giữa các khâu, các cơng đoạn trong q trình lƣu thơng.

Từ hai định hƣớng trên, ta có thể đƣa ra định hƣớng phát triển các loại hình phân phối bán lẻ ở thị trƣờng nội địa nhƣ sau:

- Phát triển nhanh hệ thống phân phối hiện đại gồm các TTTM, trung tâm mua sắm, siêu thị, các cửa hàng bán hàng tiến bộ (cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh) thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp phân phối với quy mô tƣơng đối lớn.

- Khuyến khích các doanh nghiệp phân phối phát triển hệ thống theo “chuỗi” (“chuỗi” siêu thị, “chuỗi” TTTM, “chuỗi” cửa hàng tiện lợi). Từng

- 80 -

bƣớc liên kết, lôi kéo các cửa hàng bán lẻ độc lập, cửa hàng truyền thống, các hộ kinh doanh cá thể vào hệ thống “chuỗi” các cửa hàng tiện lợi, kết hợp hài hồ giữa các loại hình thƣơng mại truyền thống với thƣơng mại hiện đại.

- Xây dựng hệ thống logistics gồm các trung tâm kho vận, kho bán buôn, các trung tâm phân phối với công nghệ và kỹ thuật hiện đại đảm nhận các khâu và các cơng đoạn trong q trình đƣa hàng từ nhà cung ứng (nhà sản xuất, nhà nhập khẩu) đến nhà bán lẻ.

- Cải tạo và xây dựng mới mạng lƣới chợ, sắp xếp lại các chợ dân sinh trong mối tƣơng quan với các loại hình phân phối hiện đại. Từng bƣớc chuyển hoá các chợ dân sinh nhỏ thành các siêu thị, cửa hàng tiện lợi kết hợp với việc di chuyển ra ngoại thành để hình thành các chợ đầu mối bán bn.

- Phát triển mơ hình tổ chức giao dịch, mua bán qua mạng (siêu thị “ảo”, chợ “ảo”) trƣớc hết là tại các đô thị lớn trong các trung tâm thƣơng mại, trong các tổng cơng ty và tập đồn phân phối lớn; tiếp cận từng bƣớc để dần hình thành một loại hình mua bán hàng hố dựa trên cơ sở của thƣơng mại điện tử hoạt động theo mơ hình nhƣ Amazon.com hay eBay.com trong tƣơng lai.

- Hình thành và phát triển các nhà phân phối chuyên kinh doanh bán lẻ tổng hợp thơng qua mơ hình TTTM, siêu thị, chuỗi cửa hàng… (nhƣ liên hiệp Hợp tác xã Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống siêu thị Co.op Mart và hệ thống cửa hàng tiện lợi, công ty TNHH Thƣơng mại – dịch vụ An Phong với hệ thống siêu thị MAXIMARK, Công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ Đông Hƣng với hệ thống siêu thị CITIMARK, chuỗi cửa hàng tiện lợi của 24-seven Việt Nam Holding…); liên kết với các đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng, công ty kinh doanh xuất nhập khẩu (thực phẩm chế biến, hàng công nghiệp tiêu dùng), các gia trại, trang trại, các Hợp tác xã, các chợ đầu mối (hàng thực phẩm tƣơi sống, rau - củ - quả) thông qua hợp đồng mua bán và đơn đặt hàng lâu dài để tạo nguồn hàng ổn định, có khối lƣợng lớn, trung chuyển về các

- 81 -

trung tâm phân phối, các kho hàng bán bn của mình và từ đó, cung cấp thƣờng xuyên cho các đơn vị bán lẻ trong hệ thống.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)