Am hiểu tập quán mua bán, thói quen của khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 64 - 66)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

2.2.3.4. Am hiểu tập quán mua bán, thói quen của khách hàng

Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế về việc am hiểu tập quán mua bán và thói quen của khách hàng. Với kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh trên thị trƣờng, đồng thời đóng vai trị là ngƣời tiêu dùng Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam hơn ai hết hiểu rất rõ về tập quán và thói quen mua bán của khách hàng nội địa từ đó có những chiến lƣợc, cách thức kinh doanh phù hợp nhất. Khác với các nƣớc khác, ngƣời tiêu dùng Việt Nam vẫn có thói quen mua sắm hàng ngày chứ khơng mua hàng vào cuối tuần để dùng trong nhiều ngày. Đây chính là điểm khác biệt lớn và các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng để chọn các địa điểm kinh doanh thuận tiện để khách hàng có thể ghé mua hàng thƣờng xun. Ngồi ra cịn rất nhiều thói quen, sở thích, thị hiếu khác về chủng loại hàng, cách trang trí cửa hàng, mẫu mã, bao gói... riêng của khách hàng Việt Nam mà doanh nghiệp trong nƣớc có thể nắm bắt tốt hơn trong giai đoạn hiện tại so với các tập đoàn nƣớc ngoài để tận dụng nhƣ một lợi thế trong cuộc cạnh tranh cam go trên thị trƣờng phân phối bán lẻ.

Vậy thì doanh nghiệp phải làm gì? Điều quan trọng là doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ cần nắm bắt tốt các mơ hình bán lẻ trên thế giới và định hƣớng đúng hình thức đầu tƣ sao cho phù hợp với đặc trƣng của thị trƣờng nội địa.

- 65 -

Đây là lợi thế cạnh tranh duy nhất. Các đại gia quốc tế dù có phung phí tiền bạc cho cơng tác nghiên cứu thị trƣờng, thì cũng khơng ai hiểu sân nhà bằng chính doanh nghiệp trong nƣớc.

Đặc điểm thị trƣờng địa phƣơng sẽ là yếu tố quyết định thành cơng cho mơ hình bán lẻ. Chắc hẳn nhiều ngƣời vẫn còn nhớ sự xuất hiện rồi nhanh chóng biến mất của các cửa hàng tiện lợi Masan, Daily. Mơ hình các cửa hàng tiện lợi vốn rất phổ biến trên thế giới đã khơng thích hợp với thị trƣờng Việt Nam vào thời điểm đó!

Nhà đầu tƣ đã lựa chọn mơ hình bán lẻ cao cấp cho một thị trƣờng tiêu dùng thấp. Cửa hàng tiện lợi đƣợc xem là cao nhất trong các mơ hình bán lẻ vì giá bán ở đây cao, ngƣời tiêu dùng phải trả thêm cho yếu tố tiện lợi. Tiện lợi ở đây nên đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: địa điểm, sản phẩm bày bán, cách thức phục vụ…

Ở Việt Nam vẫn có phân khúc tiêu dùng cao cấp nhƣ thế, nhƣng vào thời điểm đó lại chƣa đủ lớn. Yếu tố văn hóa và hành vi tiêu dùng địa phƣơng vẫn chƣa đƣợc phân tích cặn kẽ. Phần lớn ngƣời tiêu dùng Việt Nam đi xe gắn máy, nên việc tấp xe lên lề đƣờng để ghé vào các cửa hiệu tạp hóa là hết sức thuận tiện. Vậy tại sao họ phải trả giá cao hơn cho các cửa hàng tiện lợi nhƣ đã kể trên?

Thời gian hoàn vốn cũng là một yếu tố cần xem xét. Ngƣời Việt Nam vốn quá quen với văn hóa chợ và cửa hàng tạp hóa. Vì thế, để ngƣời tiêu dùng có thể thay đổi hành vi mua sắm ở các cửa hàng bán lẻ hiện đại, họ cần thời gian thích nghi. Yếu tố này thƣờng dễ làm các nhà đầu tƣ nản lịng.

Các nghiên cứu và phân tích cho thấy trong các mơ hình bán lẻ hiện đại, các mơ hình giá thấp (nhƣ Supermarket, Hypermarket…) dƣờng nhƣ thích hợp với hiện trạng tiêu dùng của Việt Nam hơn các mơ hình giá cao (Department store, Convenience store). Giá thấp ở đây đƣợc hiểu là so sánh

- 66 -

giữa các mơ hình bán lẻ hiện đại, chứ không phải với các mơ hình truyền thống nhƣ chợ, cửa hàng tạp hóa.

Sự tồn tại và phát triển của hệ thống Saigon Co.op, Maximark, Metro… có thể ủng hộ thêm lập luận này. Các mơ hình bán lẻ hiện đại giá cao cần đƣợc phát triển chọn lọc và chấp nhận thách thức cùng thời gian. Các doanh nghiệp Việt Nam đang có ý định thâm nhập ngành bán lẻ nên cẩn thận với mơ hình cửa hàng tiện lợi và chọn lựa thật kỹ trƣớc khi đƣa ra quyết định chiến lƣợc này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)