- Con ngƣời là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng, nhƣng muốn phát huy đƣợc nguồn lực này cần
3.4.2.12. Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp
Không giống nhƣ những dịch vụ hay sản phẩm khác, bản thân điểm bán lẻ chính là nơi quảng bá thƣơng hiệu bán lẻ hiệu quả nhất. Việc đầu tƣ vào một hệ thống nhận diện thƣơng hiệu bán lẻ (bao gồm logo, màu sắc, cách thức và vật liệu trang trí) là rất quan trọng, vì khơng chỉ đóng vai trị nhƣ quảng cáo ngồi trời mà cịn gắn liền ngay với hình ảnh siêu thị/cửa hàng. Hình ảnh
- 99 -
này cũng gắn liền với cách trƣng bày hàng hóa bên trong, vốn là những cơng cụ quảng bá kinh điển của siêu thị/cửa hàng bán lẻ.
Thƣơng hiệu bán lẻ còn đƣợc tạo ra từ chính sách giá, chính sách sản phẩm, dịch vụ, chính sách xúc tiến, các dịch vụ, hệ thống chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp bán lẻ.
Doanh nghiệp phải coi thƣơng hiệu là cơng cụ bảo vệ lợi ích của mình. Việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thƣơng hiệu là rất cần thiết. Song song với việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, doanh nghiệp nên mở rộng thị phần của mình. Để làm đƣợc điều này trƣớc tiên phải mở rộng thƣơng hiệu bằng cách sử dụng thƣơng hiệu đã thành danh ở địa điểm này để tiếp tục chiếm lĩnh địa điểm mới. Về lâu dài, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để quản lý các tài khoản trí tuệ của mình. Doanh nghiệp phải bố trí nhân lực có hiểu biết để phụ trách về sở hữu trí tuệ, và phải xây dựng chiến lƣợc sở hữu chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó cần đặc biệt lƣu ý đến vấn đề thơng tin sở hữu trí tuệ.
- Hoạt động marketing:
Tìm một phong cách riêng: Mỗi doanh nghiệp phải tạo ra một phong cách riêng cho mình. Điều này càng có ý nghĩa khi bƣớc vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt. Hầu hết các doanh nghiệp chƣa có một logo riêng trên bảng
hiệu hay trên ấn phẩm quảng cáo, túi gói hàng. Phong cách riêng cịn thể hiện ở cách bài trí cửa hàng, ở cách ăn mặc của đội ngũ nhân viên và những dịch
vụ hấp dẫn mà mỗi siêu thị dành cho khách hàng.
Về quảng cáo, các giải pháp trƣớc mắt là: tăng cƣờng các panô, băngrôn
về khuyến mại hay những mặt hàng mới và về hình ảnh siêu thị ở nơi cơng cộng. Để sẵn một thông báo danh mục các sản phẩm mới đƣợc tập hợp, phát hành hàng tuần hoặc hàng ngày đặt trƣớc cửa ra vào siêu thị. Tăng cƣờng
- 100 -
quảng cáo những sản phẩm mới trên sách báo tạp chí (nếu nhà sản xuất không quảng cáo). Thiết kế lại các túi đựng hàng có hình ảnh, màu sắc gây ấn tƣợng mạnh với tên siêu thị đƣợc in nổi bật. Có thể thiết kế quà tặng cho khách hàng mang biểu tƣợng của siêu thị.
Việc trưng bày sắp xếp hàng hoá cần đƣợc quan tâm đặc biệt theo những nguyên tắc của trƣng bày hàng hoá trong từ các nhà kinh doanh nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN
Việc thực hiện các cam kết trong WTO mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam. Trƣớc hết, đó là cơ hội phát triển do áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài. Tuy nhiên, để biến các cơ hội đó thành hiện thực, các doanh nghiệp Việt Nam phải vƣợt qua rất nhiều thách thức cam go. Đối mặt với các tập đoàn phân phối hùng mạnh của thế giới với nhiều ƣu thế về vốn, công nghệ, danh tiếng, kinh nghiệm ... các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chƣa bao giờ đứng trƣớc nhiều nguy cơ và thách thức đến vậy. Việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh cho thấy năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam còn thấp so với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam là một nhu cầu cấp
- 101 -
thiết trong giai đoạn hiện nay để các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh không cân sức sắp tới.
Với mục tiêu đƣa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trên thị trƣờng nội địa thời kỳ hậu WTO, trong luận văn này, ngƣời viết tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
Làm rõ một số vấn đề lý luận về bán lẻ và các chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ. Tìm hiểu một số quy định về siêu thị, trung tâm thƣơng mại và một số quy định trong Luật Cạnh tranh.
Trên cơ sở tham chiếu những vấn đề lý luận với thực tiễn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với việc phân tích những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp này khi Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO, ngƣời viết đề xuất những giải pháp mang tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam sau khi nƣớc ta gia nhập WTO. Những việc doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam cần làm ngay để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình là: sử dụng hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; áp dụng công nghệ mới vào quản lý phân phối, lƣu chuyển hàng hóa, thanh tốn; đa dạng hóa phƣơng thức bán hàng; xây dựng và phát triển theo chuỗi; tạo mối liên kết với các nhà cung cấp và các nhà bán lẻ khác; xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.