III Không thuộc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 43 - 45)

- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm

III Không thuộc

Không thuộc loại nào Tổng Hà Nội 4 8 60 29 101 Tp. Hồ Chí Minh 12 17 31 28 88 Các địa phƣơng khác 12 6 28 30 76 Tổng 28 31 119 87 265 Tỷ trọng (%) 10,6 11,7 44,7 33 100

Nguồn: Bộ Thương mại (2007), Đánh giá một số tác động về kinh tế và xã hội của việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối của Việt Nam trong khuôn khổ WTO, Hà Nội, tr.10.

Về tính chất của hoạt động kinh doanh, có thể chia các siêu thị ở Việt Nam hiện nay làm hai loại chủ yếu là: siêu thị kinh doanh tổng hợp nhƣ Saigon Coopmart, Intimex, Metro, Big C... với số lƣợng mặt hàng có thể từ vài nghìn mặt hàng tới vài chục hoặc hàng trăm nghìn mặt hàng; và các siêu thị chuyên doanh nhƣ siêu thị dệt may (của Tập đoàn Dệt may Việt Nam - Vinatex), siêu thị điện máy, siêu thị điện lạnh, siêu thị thời trang...

Về nguồn vốn và chủ thể đầu tƣ các siêu thị ở Việt Nam thời gian qua cũng rất đa dạng. Nếu nhƣ trƣớc năm 2000 chỉ có một vài siêu thị của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và một số doanh nghiệp lớn của nhà nƣớc tham gia đầu tƣ kinh doanh siêu thị và các trung tâm mua sắm nhƣ Marko, SheiYu, Saigon Coopmart, FiviMart, Intimex... thì đến hết năm 2005 có thể thấy sự hiện diện

- 44 -

của hầu hết các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này nhƣ các siêu thị Tràng Tiền Plaza, Trung tâm thƣơng mại Vincom, Trung tâm thƣơng mại Thuận Kiều...

Các loại hình cửa hàng bán lẻ cũng tăng về số lƣợng, quy mô và phƣơng thức hoạt động theo hƣớng chuyên nghiệp hơn. Mơ hình "chuỗi" cửa hàng đã xuất hiện nhƣ các cửa hàng bán lẻ hàng may mặc của May 10, Việt Tiến, cửa hàng Bitis, Bitas bán giày dép... với sự hiện diện ở hầu hết các địa phƣơng trên cả nƣớc. Ở các đô thị, xu hƣớng liên kết, sáp nhập, mở rộng các cửa hàng nhỏ, lẻ diễn ra khá mạnh. Xu hƣớng này sẽ tạo ra một sự thay đổi cơ bản trong q trình hình thành, tích tụ vốn kinh doanh của các nhà phân phối này từ chỗ huy động đơn lẻ (từng cá thể) sang hình thức góp vốn, vay vốn kinh doanh hay huy động vốn từ thị trƣờng vốn.

Đáng chú ý là các cửa hàng bán lẻ tự chọn và các cửa hàng phân phối, bán lẻ theo phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại trên thực tế đã xuất hiện hơn 10 năm nay ở Việt Nam và ngày càng đƣợc giới thƣơng nhân trong và ngoài nƣớc đặc biệt quan tâm. Hiện nay, cả nƣớc đã có khoảng 70 hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại, trong đó Cơng ty Cà phê Trung Ngun rất thành công với hơn 1.000 cửa hàng nhƣợng quyền trong và ngồi nƣớc; Cơng ty An Nam mới triển khai hoạt động vài năm trở lại đây cũng đã phát triển đƣợc 12 cửa hàng theo hình thức nhƣợng quyền, Cơng ty Kinh Đơ có hàng chục cửa hàng đƣợc nhƣợng quyền kinh doanh bánh Kinh Đô khắp cả nƣớc…

Hiện nay nhiều công ty trong và ngồi nƣớc đang có kế hoạch phát triển mạnh phƣơng thức này trong thời gian tới. Trong đó đáng chú ý nhất là kế hoạch phát triển hệ thống phân phối của Công ty trách nhiệm hữu hạn G7 (G7 Mart). Theo đó, trong năm 2006 sẽ đƣa 3.500 cửa hàng tiện lợi vào hoạt động và phấn đấu đến năm 2010 sẽ có tổng cộng 10.000 cửa hàng tiện lợi ra đời theo phƣơng thức nhƣợng quyền.

- 45 -

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ việt nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)