- Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm
3.3.2. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam
phân phối bán lẻ Việt Nam
Trƣớc những cơ hội và thách thức trên đây, hơn bao giờ hết vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải là quan tâm số một của Chính phủ cũng nhƣ doanh nghiệp. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định chủ trƣơng:"chủ động hội nhập kinh tế quốc tế"; nâng cao năng lực cạnh tranh chính là một yêu cầu quan trọng để thực hiện chủ trƣơng đó. Đại hội đã chỉ rõ “Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây
dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, mở rộng thị phần trên những thị tường truyền thống, khai thông và mở rộng thị trường mới” [14].
Nghị quyết 04 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII (tháng 12/1997) cũng đề ra những định hƣớng chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc ta nhƣ duy trì ổn định vĩ mơ, hồn thiện hệ thống pháp lý, chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, thúc đẩy phát triển thƣơng mại và thị trƣờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,..
Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã xác định:”… các ngành, các địa phƣơng, các doanh nghiệp khẩn trƣơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, bảo đảm hội nhập có hiệu quả”. Nghị quyết cũng nêu rõ nhiệm vụ: “ Đi đôi với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ, của doanh nghiệp, cần ra sức cải thiện môi trƣờng kinh doanh, khả năng cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trƣơng đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đƣờng lối của Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng; đẩy mạng công cuộc cải cách hành
- 82 -
chính nhằm xây dựng bộ máy nhà nƣớc trong sạch về phẩm chất, vững mạnh về chuyên môn”.
Từ quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam sẽ là:
- Đặt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong mối quan hệ với năng lực cạnh tranh quốc gia, sản phẩm và tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và trong mối quan hệ với quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Tận dụng lợi thế cạnh tranh về sản phẩm hàng hóa để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ gắn liền với việc tận dụng lợi thế về yếu tố địa - thƣơng mại.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ gắn liền với quá trình xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp và quản trị thƣơng hiệu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ phải dựa trên cơ sở ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học, công nghệ trong tất cả các khâu của quá trình kinh doanh thƣơng mại. Từng bƣớc hiện đại hóa phƣơng thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thƣơng mại thế giới.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ phải quán triệt quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội.