T 2009 2009 thành 1Huy động vốn bình quân130,41116,9989%
2.2. Thực trạng về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phục vụ phê duyệt cho vay tại Chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng TMCP Quân đội.
phê duyệt cho vay tại Chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng TMCP Quân đội. 2.2.1. Khái qt về cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh Tây Hà Nội.
Cũng như hoạt động của bất cứ Ngân hàng thương mại nào khác, đối với Ngân hàng TMCP Qn đội, cơng tác phân tích đánh giá tài chính khách hàng là một khâu quan trọng cơ bản của tồn bộ q trình thẩm định cho vay vốn nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là cơng tác thường xun, liên tục phải làm đối với khách hàng vay vốn tại chi nhánh, kết quả đưa ra từ công tác này trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định cho vay hay không cho vay của Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng đối với khách hàng.
Khi bắt đầu bước vào phân tích tài chính để thẩm định khách hàng, đặc biệt là khách hàng mới, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính đầy đủ của tài liệu khách hàng cung cấp. Việc thẩm định và phân tích tình hình hoạt động của khách hàng dựa trên các số liệu do khách hàng cung cấp. Do vậy cán bộ tín dụng phải thẩm tra các căn cứ lập báo cáo và tính xác thực của các thơng tin số liệu được cung cấp. Đánh giá về tính trung thực của báo cáo tài chính bao gồm:
+ Chế độ kế tốn áp dụng, nguyên tắc hạch toán .
+ Mức độ tin tưởng của các báo cáo: Nguồn số liệu do doanh nghiệp tự lập? Số liệu được kiểm toán độc lập? Số liệu được cơ quan thuế vụ chấp nhận?
+ Thẩm quyền phê duyệt các Báo cáo tài chính (cơ quan chủ quản cấp trên). + Nội dung, số liệu khớp đúng của Báo cáo tài chính.
+ Tham khảo qua trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng (CIC) của Ngân hàng nhà nước.
Việc tổng hợp số liệu, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế tài chính, chỉ số tăng trưởng phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tài chính của khách hàng cần thực hiện qua nhiều năm (tối thiểu là 02 năm). Khi phân tích đánh giá cần phân tích xu hướng, phân tích tăng trưởng hoạt động trên cơ sở so sánh giữa các năm và so sánh trong ngành nghề hay lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khi đánh giá, cán bộ tín dụng cần phải nhìn một cách tổng thể về các chỉ tiêu đánh giá và có so sánh với thực tế, đặc điểm kinh doanh của khách hàng để việc đánh giá được chính xác, tồn diện.