Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lờ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phục vụ phê duyệt cho vay tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh tây hà nội (Trang 82 - 84)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lờ

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Tỷ suất LNST/DTT % 9,81 9,21 15,12 Tỷ suất LNST/VCSH bình quân (ROE) % 34,27 25,64 43,16 Tỷ suất LNST/Tổng tài sản bình quân (ROA) % 10,67 10,77 21,38

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần năm 2009 tăng lên so với năm 2008 nhưng năm 2008 lại giảm đi so với năm 2007, cụ thể năm 2009 là 9,81%, năm 2008 là 9,21% và năm 2007 là 15,12% , nguyên nhân là do các loại chi phí tăng lên đáng kể gồm chi phí lãi vay, chi phí bán hàng, chi phí quản lý.... trong đó chi phí lãi vay tăng mạnh qua năm, cụ thể năm 2007 là 1,109,101,820 đồng đến năm 2008 là 13,158,802,089 đồng và năm 2009 là 21,006,638,482 đồng, chi phí bán hàng tăng mạnh trong năm 2008 là 8,194,309,281 đồng so với năm 2009 là 15,548,791,097 đồng , nguyên nhân là do doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều

hơn và việc bán hàng diễn ra thương xuyên nên sẻ làm tăng chi phí sẻ là tất yếu. Tuy nhiên xét dưới góc độ người sở hữu doanh nghiệp thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2007 là 43,16% và đến năm 2008 giảm xuống còn 25,64% , và năm 2009 lại tăng lên đến 34,27%, điều đó cho thấy việc sử dụng vốn vay thay vì tăng vốn đã mang lại nhiều lợi ích cho các cổ đơng và việc phát hành trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp đã mạng lại hiệu quả cao. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp năm 2007 là 21,38% so và giảm đi trong năm 2008 và năm 2009 lần lượt là 10,77% và 10,67% , cho thấy khả năng sinh lời tài sản của doanh nghiệp bị giảm mạnh năm 2008 so với năm 2007 , song do năm 2008 là năm mà khủng hoảng kinh tế tài chính lớn trên tồn thế giới nên sự sụt giảm này. Đến năm 2009 kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa đáng kể, nên sự gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình qn vẫn cịn khó khăn. Do đó việc giảm sút sức sinh lời tài sản của doanh nghiệp là tất yếu.

Kết luận: Với một doanh nghiệp cịn non trẻ như cơng ty CP nhựa và môi trường xanh An Phát hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa, bao bì... trong điều kiện kinh tế thế giới cũng như Việt Nam đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thì tình hình tài chính của cơng ty là khá đảm bảo, mặc dù khả năng tự chủ tài chính chưa cao, tỷ suất sinh lời tăng nhưng chưa cao, song tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rất tốt, doanh thu tăng mạnh qua các năm. Vì vậy cơng ty hồn tồn đủ điều kiện thanh toán lãi và gốc vay cho Ngân hàng.

Sau khi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài chính của ba năm và các thông tin liên quan khác đối chiếu với các điều kiện cho vay vốn của ngân hàng có thể kết luận cơng ty CP An Phát thõa mãn điều

kiện vay vốn, tuy nhiên để q trình phân tích thẩm định báo cáo tài chính được chặt chẽ ta cần nghiên cứu thêm một vài thông tin liên quan khác.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phục vụ phê duyệt cho vay tại ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh tây hà nội (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)