III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
4. Quan hệ với các tổ chức tín dụng
3.4.4. Nghiên cứu bổ sung kiến nghị một số chỉ tiêu.
Từ thực tế phân tích báo cáo tài chính của Chi nhánh Tây Hà Nội, các chỉ tiêu về cơ bản đã được xem xét đầy đủ. Tuy nhiên có một vài điều cần chú ý trong tính tốn và phân tích nhằm nâng cao tính chặt chẽ trong quyết định cho vay vốn. Cụ thể:
Thứ nhất : Nhóm chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời ngân hàng nên thêm
các chỉ tiêu tỷ suất chi phí trên doanh thu để phản ánh hiệu quả sử dụng các khoản chi phí của doanh nghiệp, mỗi đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Các tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng các chi phí càng có hiệu quả, cùng là một đồng chi phí nhưng tạo ra nhiều thu nhập hơn. Khi khơng phân tích các chỉ tiêu này ngân hàng sẽ không đánh giá được hiệu quả sử dụng các khoản chi phí. Một doanh nghiệp năm nay các khoản chi phí của họ tăng lên so với năm trước nếu bỏ qua các chỉ tiêu này có thể kết luận rằng doanh nghiệp sử dụng lãng phí, nhưng khi phân tích nếu các chỉ tiêu tỷ suất chi phí thấp hơn năm trước chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang được mở rộng, doanh nghiệp tăng các chi phí, nhưng mỗi đồng chi phí tăng lên mang lại nhiều thu nhập hơn cho doanh nghiệp, như vậy là doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả. Các tỷ suất nên bổ sung bao gồm:
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Chi phí bán hàng 15,548,791,097 8,194,309,281 3,548,667,530 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
12,689,725,409 6,492,499,103 1,869,176,760 Doanh thu thuần 384,533,482,632 248,333,423,938 108,537,289,319 Tỷ suất giá vốn hàng bán
trên doanh thu thuần 78,26%.
79,07% 79,14 %
Tỷ suất chi phí bán hàng
trên doanh thu thuần 4,04%.
3,30% 3,27%
Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần
3,30%. 2,61% 1,72%
Qua bảng ta thấy:
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: Lần lượt là 79,14% năm
2007, 79,07% năm 2008 và 78,26% năm 2009. Chứng tỏ năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 79,14 đồng giá vốn hàng bán, năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 79,07 đồng giá vốn hàng bán và năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 78,26 đồng giá vốn hàng bán. Ta thấy doanh nghiệp có doanh thu thuần về bán hàng khá lớn nên việc giá vốn hàng bán cao là tất yếu, mặc dù tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm đi dần qua các năm nhưng khơng đáng kể.
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Lần lượt là 3,27% năm
2007, 3,30% năm 2008 và 4,04%. năm 2009. Chứng tỏ năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 3,27 đồng chi phí bán hàng, năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 3,30 đồng chi phí bán hàng, và năm
2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 4,04 đồng chi phí bán Ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng hơn gấp 2 lần năm 2008 so với năm 2007 nhưng chi phí bán hàng chỉ tăng với một phần nhỏ 0,03% , và năm 2009 thì doanh thu thuần của doanh nghiệp cũng tăng mạnh và chi phí bán hàng chỉ tăng 0,74% , đây là sự cố gắng lớn của doanh nghiệp. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Lần lượt là
1,72%
năm 2007, năm 2008 2,61% và 3,30% năm 2009. Cho thấy năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 1,72 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 2,61 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp và năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cần 3,30 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ suất này tăng dần qua các năm nhưng với một doanh nghiệp trong những thời kỳ đầu thành lập như cơng ty CP An Phát thì việc cũng cố uy tín, sự phát triển của doanh nghiệp rất cần thiết. Từ đây cán bộ phân tích tín dụng có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng các khoản chi phí của Cơng ty CP An Phát khơng cao lắm mặc dù doanh thu của công ty tăng khá nhanh qua các năm. Song khi nhìn nhận chung trong điều kiện kinh tế hiện nay thì tỷ suất này vẫn khá an tồn để ngân hàng cung cấp một khoản tín dụng cho cơng ty.
Thứ hai : Để hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính, ngân hàng nên chú
trọng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Như đã biết báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai ; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lưu chuyển tiền thuần, do đó sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công việc đầu tiên nếu ngân hàng muốn đánh giá khả năng chi trả nợ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích như sau:
Tỷ trọng dòng tiền thu vào của
từng hoạt động =
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động Tổng tiền trong kỳ
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao chứng tỏ tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh bằng việc bán hàng được nhiều, thu tiền từ khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu tránh rủi ro. Nếu tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư cao chứng tỏ doanh nghiệp đã thu hồi các khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định... nếu do thu lãi thì bình thường, nhưng nếu do thu hồi tiền đầu tư và do nhượng bán tài sản cố định thì phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp bị thu hẹp và năng lực sản xuất kinh doanh sẽ giảm sút. Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thơng qua việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay... điều đó cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngồi. Như vậy, khi phân tích các chỉ tiêu này ngân hàng có thể thấy rõ hơn về tài chính doanh nghiệp, về năng lực kinh doanh, về chính sách huy động vốn trong kỳ bổ sung cho những phân tích phía trên.
Ta có thể thấy tại Cơng ty CP nhựa và môi trường xanh An Phát: Do doanh nghiệp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp nên ta rất khó để tính được các chỉ dịng tiền thu, dịng tiền chi một cách trực tiếp nên ta sẻ phân tích tỷ trọng dịng tiền thu vào của từng hoạt động thông qua chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động trong kỳ. Cụ thể quan bảng phân tích sau
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng (%)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
52,329,610,164 153,50 (46,372,820,287) 853,26 (49,933,006,083) (556,45) Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt
động đầu tư (114,679,837,745) (336,40) (61,241,567,944) 1126,84 (64,585,973,858) (719,74) Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt
động tài chính 96,440,829,864 282,90 102,179,613,737 (1880,10) 123,492,503,119 1376,19 Lưu chuyển tiền
thuần tiền trong kỳ
Ta thấy lưu chuyển tiền thuần trong kỳ năm 2007 > 0 do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính lớn, có dịng tiền thu lớn hơn dịng tiền chi nhưng đến năm 2008 thì lưu chuyển tiền thuần trong kỳ < 0 , chứng tỏ sự khó khăn của doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế thế giới đang suy thối, và đến năm 2009 thì lưu chuyển tiền thuần trong kỳ > 0 là do doanh nghiệp có dịng thu lớn hơn dịng chi trong hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính, chứng tỏ dịng tiền thu từ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và doanh nghiệp tích cực hồn trả nghĩa vụ nợ đã huy động.
Tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2008 tăng so với năm 2007 và năm 2009 giảm so với năm 2008, trong đó tỷ trọng này năm 2008 chiếm 853,26 % và năm 2009 chiếm 153,50 % so với tổng lưu chuyển tiền thuần trong năm, chứng tỏ dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khá lớn.
Tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2008 tăng so với năm 2007 và năm 2009 giảm so với năm 2008. Các tỷ trọng này chiếm khá lớn trong tổng lưu chuyển tiền thuần trong năm. Chứng tỏ doanh nghiệp chi cho hoạt động đầu tư xây dựng khá nhiều, đặc biệt là trong việc đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2008 giảm so với năm 2007 và năm 2009 tăng lên so với năm 2008. Các tỷ trọng này chiếm khá lớn trong tổng lưu chuyển tiền thuần trong năm và các khoản lưu chuyển thuần này > 0. Chứng tỏ các khoản thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp cao hơn các khoản chi.
Do đó, có thể nói cơng ty CP An Phát có lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng và dòng thu lớn hơn dòng chi trong cả 2 hoạt động kinh doanh và
hoạt động tài chính trong năm 2009, dịng tiền của cơng ty hoạt động có hiệu quả và đủ đảm bảo được khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của ngân hàng bằng dòng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh. Vì vậy Cơng ty thõa mãn được điều kiện vay vốn của ngân hàng.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu này ta thấy ngân hàng nên áp dụng để xem xét tình hình lưu chuyển của các lượng tiền thuần trong kỳ của từng hoạt động, từ đó cán bộ phân tích tín dụng sẻ biết được luân chuyển của dịng tiền doanh nghiệp ở từng hoạt động có hợp lý và hiệu quả khơng, có tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng, có thõa mãn điều kiện vay vốn khơng nhằm đưa ra quyết định việc nên cho vay hay khơng đối với doanh nghiệp đó.
Hệ số trả nợ ngắn
hạn =
Lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng nợ ngắn hạn(Nợ ngắn hạn bình quân)
Hệ số này cho ngân hàng biết được doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hay khơng từ lượng tiền thu được của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ số càng cao, khả năng trả nợ càng cao.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Lượng tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh 52,329,610,164 (46,372,820,287) (49,933,006,083) Nợ ngắn hạn bình quân =(Nợ ngắn hạn đầu kỳ + Nợ ngắn hạn cuối kỳ)/2 167,719,485,308 99,756,529,219 25,514,359,931 Hệ số trả nợ ngắn hạn 0,312 (0,465) (1,957)
Qua số liệu của các năm trên ta thấy hệ số trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngày càng tăng dần qua các năm. Do đó lượng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh sẻ đảm bảo được khả năng trả nợ cho doanh nghiệp từ các khoản vay của ngân hàng.
Hệ số trả lãi =
Lượng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Các khoản tiền lãi đã trả
Hệ số này cho thấy tình hình thực tế doanh nghiệp có đủ khả năng trả lãi vay cho ngân hàng và các chủ nợ khác hay không? Nếu hệ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng trả các khoản lãi vay
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
1. Lượng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh 52,329,610,164 (46,372,820,287) (49,933,006,083) 2. Các khoản tiền lãi đã
trả 17,140,935,824 13,158,802,089 1,109,101,820 3. Hệ số trả lãi (3= 1: 2) (lần) 3,05 (3,52) (45,02)
Ta thấy hệ số này của doanh nghiệp năm 2007 , năm 2008 và năm 2009 tăng, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng chi trả các khoản lãi vay cho ngân hàng khi đến hạn. Như vậy ta thấy chỉ tiêu này rất phù hợp và cần thiết để ngân hàng xác định công ty CP An Phát đủ điều kiện vay vốn.
Do đó, bổ sung báo cáo lưu chuyển tiền tệ vào nội dung phân tích giúp ngân hàng có kết luận chính xác hơn về khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn để từ đó đưa ra quyết định cho vay hợp lý.
Thứ ba : Xác định tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
1. Nguồn vốn chủ sở hữu 120,671,344,2 14 102,394,201,148 76,028,634,222 2.Tài sản dài hạn 253,024,570,1 23 127,777,732,1 98 53,233,461,20 0
3.Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (3=1: 2)
(lần) 0,48 0,8 1,43
Chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp giữa giảm đi qua các năm, song không đáng kể trong điều kiện nền kinh tế khó khăn này, hiện nay doanh nghiệp đang tích cực chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu để tăng vốn cho doanh nghiệp, đây là một biện pháp tích cực và nhiều khả quan trong thời gian tới. Đây được xem là cách để ngân hàng nhìn nhận một doanh nghiệp có tiềm năng trong dài hạn hay khơng, có khả năng tự tài trợ cho chính doanh nghiệp mình hay khơng bằng tài sản dài hạn.
Tóm lại, việc tơi đưa ra kiến nghị thêm một số chỉ tiêu phân tích bổ sung cho ngân hàng ở trên nhằm mục đích làm cho q trình phân tích báo cáo tài chính của khách hàng một cách chặt chẽ và chính xác hơn, từ đó giúp cho cán bộ phân tích tín dụng đưa ra được quyết định việc cho vay với khách hàng một cách đúng đắn, hợp lý và mạng lại hiệu quả cao cho chính ngân hàng cũng như khách hàng. Mặt khác việc bổ sung các chỉ tiêu này thì ngân hàng sẻ khơng cần phải sửa đổi
Tỷ suất tự tài trợ tài
sản dài hạn ( Ts) =
Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn
bất kỳ các điều kiện cho vay đối với khách hàng mà mạng lại cho việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính xác và có hiệu quả cao nhất.