I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU A Mục tiêu tổng quát.
1. Khảo sát phƣơng pháp tách chiết
Thí nghiệm được tiến hà nh trên tám mẫu m áu toàn phần , lă ̣p la ̣i 03 lần. Chứng tôi thực hiê ̣n phản ứng PCR với mix IC -qPCR và chạy chương trình luân nhiê ̣t IC. Kết quả tách chiết của các mẫu sẽ được thể hiê ̣n dưới da ̣ng giá trị Ct-IC như trong bảng 2.2. Phương pháp tách chiết nào cho đô ̣ thu hồi cao (giá trị Ct-IC thấp nhất), ổn định (đô ̣ lê ̣ch chuẩn nhỏ nhất) sẽ được cho ̣n . Như vâ ̣y , mỗi phương pháp sẽ tách chiết 24 lần.
Bảng 2.2. Kết quả tách chiết trung bình ba lần của 08 mẫu máu toàn phần
Mẫu má u Phƣơng pháp
tách chiết tủa Phƣơng pháp tách chiết cột 1 24,34 ± 0,22 22,65 ± 0,17 2 24,44 ± 0,13 23,84 ± 0,02 3 24,61 ± 0,14 21,87 ± 0,07 4 24,32 ± 0,02 22,04 ± 0,05 5 27,45 ± 0,09 22,36 ± 0,11 6 27,28 ± 0,12 22,61 ± 0,12 7 24,03 ± 0,19 22,04 ± 0,11 8 24,19 ± 0,24 22,24 ± 0,20 Trung bình 25,08 ± 1,42 22,46 ± 0,62
Nhâ ̣n xét các phương pháp tách chiết trên 24 lần tách chiết
Phương pháp tách chiết tủa : Cách tách chiết phức tạp. Lượng DNA thu
hồi cao thể hiện qua giá trị Ct thấp nhưng lươ ̣ng DNA thu hồi giữa các lần không ổn định. Trường hợp tán huyết hoặc lượng hồng cầu còn trong cặn tế bào nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả.
Phương pháp tách chiết cột : Cách tách chiết đơn giản , nhanh chóng . Lượng DNA thu hồi cao thể hiê ̣n qua giá trị Ct thấp, kết quả giữa các lần thực hiện ổn định.
Phương pháp tách chiết cô ̣t đươ ̣c cho ̣n để thực hiê ̣n các thí nghiê ̣m sau.