C. TẦN SUẤT BỆNH NHÂN CÓ MỨC PREALBUMIN TĂNG >4 MG/DL/7NGÀY
Bảng 4.3 Thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau quá trình thử nghiệm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 P
Sau 4 ngày can thiệp n=63 n=63 n=63
Albumin/huyết thanh (g/l) 0,6 (0,6)ab 1,5 (0,5)b -0,7 (0,5)a 0,005 Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 0,743 (0,5)a 2,639 (0,5)c 0,026 (0,6)ab ac0,018;bc0,001 Lympho đếm (/ml) 45,1(152,3)ab -258,6 (66,7)c -144,0 (69,6)a 0,041 Cholesterol (mmol/l) -0,07 (0,1)a 0,25 (0,1)c -0,21 (0,1)ab ac0,037;bc0,003 Hb (g/l) 4,9 (1,3)a -0,5 (1,4)b 2,0 (2,3)ab 0,027 CRP (mg/l) -9,4 (12,7) 20,7 (8,0) 6,5 (12,8) Ns Albumin tổng hợp -0,02 (0,3)a -1,57 (0,2)b 0,14 (0,3)a 0,000 Prealbumin tổng hợp -0,22 (0,3)a -1,43 (0,3)b -0,23 (0,3)a 0,004
Sau 7 ngày can thiệp n=47 n=38 N=45
Albumin/huyết thanh (g/l) -0,6 (0,6)a 2,2 (0,9)c -1,2 (0,7)ab ac0,007;bc0,001 Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 2,518 (0,7)ab 3,870 (0,9)b 0,662 (0,9)a 0,01 Lympho đếm (/ml) 200,0(168,4)a -125,5(99,6)ab -230,0 (79,1)b 0,014 Cholesterol (mmol/l) -0,11 (0,1)a 0,37 (0,1)c -0,33 (0,1)ab ac0,009;bc0,000 Hb (g/l) 5,4 (1,9)a -1,6 (2,5)b 4,1 (2,8)ab 0,044 CRP (mg/l) 14,0 (12,6) 18,4 (11,4) 5,6 (12,9) Ns Albumin tổng hợp 0,3 (0,4)a -1,9 (0,4)b 0,3 (0,4)a 0,000 Prealbumin tổng hợp -0,9 (0,3)ab -1,9 (0,5)b -0,6 (0,4)a 0,031
Sau 14 ngày can thiệp n=28 n=24 N=28
Albumin/huyết thanh (g/l) 0,5 (0,9)a 3,7 (0,8)c 1,1 (0,7)ab ac0,006;bc0,026 Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 4,039 (0,9) 4,421 (1,3) 2,686 (1,1) Ns Lympho đếm (/ml) 169,3 (245,2)a -362,1(173,2)ab -545,4(144,7)b 0,01 Cholesterol (mmol/l) 0,07 (0,2)a 0,70 (0,3)c 0,11 (0,1)ab ac0,03;bc0,043 Hb (g/l) 7,2 (3,0)a -2,7 (2,7)b 2,4 (3,6)ab 0,033 CRP (mg/l) 16,9 (15,0) 19,6 (16,0) 42,0 (13,5) Ns Albumin tổng hợp -0,9 (0,5)a -2,7 (0,5)c -1,3 (0,4)ab ac0,003;bc0,027 Prealbumin tổng hợp -1,7 (0,5) -2,9 (0,6) -2,3 (0,4) Ns
Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn, SE). Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD. abc: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê. Ns: Khơng có ý nghĩa thống kê
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 1. Nhóm 2: Bệnh nhân được ni bằng sữa cơng thức 2 Nhóm 3: Bệnh nhân được ni bằng Isocal.
97
Chức năng tạo máu sau 4, 7, 14 ngày thử nghiệm
Trong thời gian thử nghiệm, có 3,2% bệnh nhân nhóm 1 và 2 cần truyền máu. Nhóm 3 có 6,3% bệnh nhân cần truyền máu (biểu đồ 4.4.A), nhưng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm.
Khi bắt đầu nghiên cứu có gần 80% bệnh nhân cả 3 nhóm có triệu chứng thiếu máu (biểu đồ 4.4.B). Trong thời gian thử nghiệm, tần suất thiếu máu của bệnh nhân nhóm 1, giảm dần đến khoảng 40% vào ngày 14. Tần suất thiếu máu của nhóm 2 và 3 khơng thay đổi so với ban đầu. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,000 (biểu đồ 4.4.B). Hơn 10% bệnh nhân nhóm 3 (11,1%) và nhóm 2 (12,7%) đã được truyền máu, trong khi đó chỉ có 3,2% bệnh nhân nhóm 1 phải truyền máu ngay trước khi đưa vào nhóm thử nghiệm (biểu đồ 4.4.A). Như vậy, có thể có 1 tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu ở nhóm 2 và 3 trong ngày đầu của thử nghiệm không được phát hiện do việc truyền máu che lấp triệu chứng. Ngồi ra giá trị trung bình của Hb nhóm 1 ngày đầu thử nghiệm cũng cao hơn nhóm 2 có ý nghĩa thống kê 101,5±2,6 g/l so với 93,7±2,8 g/l (bảng 4.1). Điều này lý giải cho việc tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu của nhóm 1 giảm nhiều sau quá trình thử nghiệm so với nhóm 2 và 3.
Nồng độ sắt trong sữa Isocal nuôi bệnh nhân nhóm 3 (19 mg/1500ml) cao hơn sữa cơng thức 2 ni bệnh nhân nhóm 2 (11 mg/1500ml) (bảng 1.5), nhưng khơng có sự khác biệt trong sự thay đổi nồng độ Hb giữa nhóm 2 và nhóm 3 trong q trình thử nghiệm. Nếu khơng quan tâm đến tác đơng của việc truyền máu, Hb của nhóm 1 cũng tăng cao hơn nhóm 3, mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 4.3). Như vậy phytate trong công thức sữa 1 và 2, không ảnh hưởng đến việc hấp thu sắt hay chức năng tạo máu của bệnh nhân được nuôi dưỡng bằng sữa này.
98
BIỂU ĐỒ 4.4: TÌNH TRẠNG THIẾU VÀ TRUYỀN MÁU