Vasquez 1988) Vaquez nhận thấy trong q trình ni phục hồi dinh dưỡng,

Một phần của tài liệu Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic (Trang 79 - 83)

II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1985, Vasquez 1988) Vaquez nhận thấy trong q trình ni phục hồi dinh dưỡng,

carbohydrate gây ức chế sự đồng hóa acid amin nhánh. Chất béo khơng gây ức chế sự đồng hóa acid amin nhánh mà ngược lại cịn làm giảm q trình dị hóa của acid amin nhánh. Chính tình trạng đề kháng insulin cũng làm tăng q trình tích lũy mở và tăng ly giải protein cơ. Cả 3 nhóm 1, 2, 3 được ni bằng sữa có mức năng lượng và đạm tương đương nhau nhưng hàm lượng carbohydrate của sữa nhóm 3, Isocal, cao hơn sữa của nhóm 1 và 2 (14,6g/100ml so với 10,4 và 11g/100 ml) và hàm lượng béo của sữa nhóm 3, Isocal, thấp hơn sữa nhóm 1 và 2 (4,7g/100ml so với 6,1 và 6,3g/100 ml) (bảng 3.1). Như vậy hiện tượng nhóm chuột ni bằng Isocal tăng cân nhiều hơn nhóm 1 và 2, cũng có thể là do gia tăng khối mỡ và nước, nhóm 1 và 2 tuy tăng cân ít hơn nhưng có thể là sự gia tăng của khối cơ.

73

Bảng 3.4. Protein efficiency ratio của 3 nhóm chuột được ni bằng sữa và mức tăng cân của cả 5 nhóm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 p n =8 n = 10 n = 10

Lượng sữa uống 17 ngày can thiệp (ml)

58,4 (5,7) a 63,6 (9,7) a 82,0 (8,5) b 0,000

Lượng đạm nuôi 17 ngày can thiệp (g)

4,0 (0,4)a 4,3 (0,7)b 5,4 (0,6)b 0,000

Cân nặng chuột tăng sau 17 ngày (g) 8.9 (3.2) ab 10.7 (4.9) a 17.2 (4.3) c 1.8 (1.0)d 5.5 (3.7) b abd 0,000 ac 0,019 Protein efficiency ratio (PER) 2,2 (0,6)b 3,0 (0,7)a 2,4 (0,6)c ab 0,016 ac 0,057 Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn)

Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD.

abcd: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt với p.

Nhóm 1: Chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng sữa cơng thức 1. Nhóm 2: Chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng sữa công thức 2. Nhóm 3: Chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng Isocal.

Nhóm 4: Chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng thức ăn viên Nhóm 5: Chuột khỏe được ni bằng thức ăn viên làm nhóm chứng

74

d. Protein efficiency ration (PER) của 3 nhóm chuột được phục hồi dinh dưỡng bằng sữa:

Mặc dù mức tăng cân của nhóm 3, chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng Isocal có lớn hơn nhóm 1 và nhóm 2, chuột được ni bằng sữa cơng thức 1 và 2, có ý nghĩa thống kê, p=0,000. Nhưng tổng lượng sữa uống và tổng lượng đạm tiêu thụ của nhóm 3, chuột suy dinh dưỡng được phục hồi dinh dưỡng bằng Isocal cũng lớn hơn nhóm 1 và nhóm 2, chuột được ni bằng sữa cơng thức 1 và 2, có ý nghĩa thống kê p=0,000. Khi tính PER của 3 nhóm sữa, PER của nhóm 2 (3,0±0,7), nhóm chuột suy dinh dưỡng nuôi bằng sữa công thức 2, lớn hơn PER của nhóm 3, chuột suy dinh dưỡng nuôi bằng isocal (2,4 ± 0,6) và lớn hơn PER của nhóm 1, chuột suy dinh dưỡng ni bằng sữa công thức 1 (2,2 ± 0,6) với p lần lượt là 0,016 và 0,057 (bảng 3.4). Kết quả nghiên cứu của Obimba (Obimba 2012) đã cho thấy tốc độ tăng trưởng của chuột suy dinh dưỡng tỷ lệ thuận với PER. Như vậy, với PER lớn hơn có ý nghĩa thống kê của nhóm 2, nhóm chuột suy dinh dưỡng nuôi bằng sữa công thức 2, chứng tỏ sữa cơng thức 2 là loại sữa có giá trị sinh học cũng như có hiệu quả phục hồi dinh dưỡng cao hơn sữa chuẩn, Isocal.

e. Mức thay đổi prealbumin/huyết thanh sau các mốc thời gian can thiệp là 7, 14, 17 ngày:

Sau ngày thứ 7 và ngày thứ 14 can thiệp phục hồi suy dinh dưỡng, sự thay đổi prealbumin giữa nhóm chuột 1, 2, 3 được ni dưỡng bằng sữa khơng có sự khác biệt về mặt thống kê, mặc dù prealbumin huyết thanh của nhóm 2- nhóm được ni bằng sữa công thức 2 tăng cao nhất, cao hơn prealbumin huyết thanh của nhóm 3 và nhóm 1. Sau ngày 7 là 0,45 mg/ml; 0,15 mg/ml và -0,42 mg/ml và sau ngày 14 là 0,8 mg/ml ; 0,5 mg/ml và 0,3 mg/ml (bảng 3.5). Khi so sánh với nhóm chứng, nhóm 5- chuột khỏe được nuôi bằng thức ăn sinh lý của chuột, sự thay đổi prealbumin của chuột nhóm 2- chuột suy dinh dưỡng được phục hồi suy dinh dưỡng bằng sữa cơng thức 2, cao hơn có ý nghĩa về mặt thống kê. Prealbumin, dấu chứng đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng, được công nhận tại “First International Congress on Transthyretin in Health and Disease 2002” (Ingenbleek 2002). Theo khuyến nghị (Bernstein 1995), sau 7 ngày nếu prealbumin huyết thanh tăng > 0,04mg/ml hay 0,08mg/ml sau 14 ngày thì can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả hay cơ thể đang chuyển sang tình trạng đồng hóa. Sau 7 ngày nuôi phục hồi dinh dưỡng, mức tăng prealbumin huyết thanh của nhóm 2 và nhóm 3 đều > 0,04mg/ml (0,45 và 0,15mg/ml). Và sau 14 ngày nuôi phục hồi dinh dưỡng, mức tăng prealbumin huyết thanh của cả 3 nhóm, nhóm 1, 2 và nhóm 3 đều > 0,08mg/ml (0,3 mg/ml; 0,5mg/ml và 0,8mg/ml) (bảng 3.5). Như vậy cả 3 nhóm sữa đều giúp phục hồi dinh dưỡng hiệu quả. Mặc dù mức tăng prealbumin huyết thanh của chuột nhóm 2 lớn hơn mức tăng của prealbumin huyết thanh của chuột nhóm 3, Isocal, khơng có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng điều này cho thấy sữa công thức 2 có hiệu

75

quả phục hồi dinh dưỡng tương đương Isocal, sữa cao năng lượng kinh điển trên thị trường thế giới.

Khi so sánh sự thay đổi prealbumin/huyết thanh giữa chuột được nuôi phục hồi suy dinh dưỡng bằng sữa - nhóm 1, 2, 3 và nhóm chứng- nhóm 4,5 chuột suy dinh dưỡng và chuột bình thường được ni bằng thức ăn viên, sau 14 ngày can thiệp prealbumin huyết thanh của chuột nuôi phục hồi suy dinh dưỡng bằng sữa cả 3 nhóm đều tăng và prealbumin huyết thanh của chuột suy dinh dưỡng (nhóm 4) hay chuột bình thường (nhóm 5) được ni dưỡng bằng thức ăn viên của chuột đều giảm (bảng 3.5).

76

Một phần của tài liệu Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)