Nguồn: logos-vector.com, http://logos-
vector.com/logo/logos_vector_download_Hoang+Anh+Gia+Lai+FC_187564.htm
b) Hoạt động tài trợ câu lạc bộ bóng đá Hồng Anh Gia Lai
Giai đoạn 2002 – 2007: Đây là giai đoạn bắt đầu xây dựng thương hiệu của
doanh nghiệp. Tại thời điểm này, trong khi hầu hết các doanh nghiệp đều chọn hình thức marketing chính là các quảng cáo truyền thống, Hoàng Anh Gia Lai đã có một nước đi táo bạo khi đổ những khoản tiền khổng lồ đầu tư vào câu lạc bộ bóng đá bao gồm xây dựng trung tâm huấn luyện Hàm Rồng, mua những cầu thủ giỏi nhất Việt Nam và Đông Nam Á bấy giờ bằng các khoản lương thưởng rất cao. Điển hình là thương vụ kí hợp đồng với danh thủ Kiatisak, cầu thủ số một Đông Nam Á thời điểm bấy giờ, ơng Đồn Ngun Đức (bầu Đức) đã trả cho danh thủ này không dưới 15000 USD tiền lương hàng tháng, đồng thời trang bị đầy đủ nhà cửa, xe cộ và các trang thiết bị hiện đại khác. Dưới góc nhìn doanh nghiệp, những khoản đầu tư này đã mang lại những lợi ích khổng lồ. Song hành với những thăng tiến chóng mặt của câu lạc bộ Hồng Anh Gia Lai: 3 năm vơ địch ba giải đấu của Việt Nam : Giải hạng nhì, giải hạng nhất rồi V League, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp cũng tăng chóng mặt. Theo Bầu Đức, từ năm 2004 đến 2007, doanh nghiệp đã đạt tốc độ tăng trưởng gấp đơi mỗi năm. Thậm chí sau khi Kiatisak chia tay Hồng Anh Gia Lai trong vai trị huấn luyện
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
viên kiêm cầu thủ, bầu Đức vẫn muốn tiếp tục khai thác hình ảnh danh thủ này bằng việc mời anh làm đại diện cho Hoàng Anh Gia Lai tại Thái Lan.
Người sáng lập tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai thực sự đã có bước nhìn trước thời đại. Tại thời điểm bầu Đức bắt tay vào làm bóng đá, có rất ít doanh nghiệp nhìn nhận ra những lợi ích của hoạt động tài trợ mang lại. Ơng bầu đã tính tốn rằng, tuy ngân sách cho đội bóng mỗi năm hết tầm 15-16 tỉ đồng nhưng những lợi ích thu về khơng thể đong đếm bằng tiền. Thậm cứ mỗi quảng cáo vào những giờ cao điểm trên ti vi đã mất đến hàng trăm triệu thì cơng cụ marketing truyền thống này cũng không thể quảng bá thương hiệu với mức độ và tốc độ khủng khiếp như cách làm của Hoàng Anh Gia Lai. Chỉ sau 2 năm, không chỉ cả nước Việt Nam mà cả Đông Nam Á đã biết đến Hồng Anh Gia Lai, khơng chỉ biết đến mà cịn biết nhiều và có những mong muốn tìm hiểu về doanh nghiệp này: tại sao một doanh nghiệp trước đó cịn chưa ai biết đến lại có thể có những bước đi táo bạo như vậy. Rõ ràng, Hồng Anh Gia Lai đã cực kì thành cơng trong mục tiêu xây dựng nhãn hiệu trong nhận thức của khách hàng bằng hoạt động tài trợ này.
Giai đoạn 2007 – nay: Đây là mốc thời gian Hoàng Anh Gia Lai bắt đầu hợp tác
với câu lạc bộ bóng đá Arsenal với tham vọng không chỉ chiếm lĩnh thị trường Việt Nam mà còn vươn ra thế giới. Xác định tình hình phức tạp của kinh tế Việt Nam giai đoạn này, Hoàng Anh Gia Lai đã rút khá nhiều các khoản đầu tư tại Việt Nam để đầu tư sang nước ngoài, trước mắt là Lào, Cam pu chia và Myanmar. Tại thời điểm này, thương hiệu Hoàng Anh Gia Lai trên toàn cầu cũng như thương hiệu của công ty vào những năm 2000 tại Việt Nam, rất ít người biết đến. Một lần nữa, bầu Đức lại có bước đi khơn ngoan khi sử dụng thương hiệu câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai để quảng bá cho doanh nghiệp của mình. Và một lần nữa, cả thế giới sửng sốt trước sự táo bạo của bầu Đức. Theo lời kể lại của báo chí Anh, huấn luyện viên nổi tiếng Arsene Wenger của Arsenal đã không khỏi ngạc nhiên khi nhận được yêu cầu hợp tác của người đàn ơng có vóc dáng nhỏ bé đến từ châu Á. Kết quả cuối cùng cũng như những lần trước, lãnh đạo của một trong những câu lạc bộ nổi tiếng nhất thế giới này đã không thể khơng chấp nhận u cầu của Hồng Anh Gia Lai. Thương hiệu Hoàng Anh
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Gia Lai nhanh chóng được lan tỏa ra tồn thế giới. Theo đó, bầu Đức tiếp tục có những bước đi như đầu tư cho bóng đá Campuchia với số tiền 250 000 USD năm 2009, đầu tư mạnh cho bóng đá Lào năm 2012. Năm 2013, Hoàng Anh Gia Lai đầu tư 440 triệu USD vào khu phức hợp HAGL Myanmar Center ở vị trí đắc địa nhất của thành phố Yangon – thủ đơ Myanmar, Hồng Anh Gia Lai trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, chiếm 26% tổng vốn FDI vào lĩnh vực khách sạn và trung tâm thương mại tại Myanmar. Từ chuỗi những sự kiện trên, thương hiệu Hồng Anh Gia Lai đã khơng còn chỉ giới hạn trong phạm vi Việt Nam, mà đã trở thành một thương hiệu tồn cầu.