2.2. Thực trạng hoạtđộng củacác doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệpvận
Việt Nam đã có hệ thống pháp lýliên quan đến lĩnh vực vận tải biểntƣơng đối hoànthiện, mà đầu tiên kể đến phải làBộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005. Bộ luật nàyđã đề ra những khái niệm và chính sách hết sức rõ ràng, khuyến khích mọi tổ chức cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển đội tàu biển Việt Nam, kết cấu hạ tầng cảng biển và thực hiện các hoạt động hàng hải khác tại Việt Nam, đồng thời xóa bỏ sự phân biệt phạm vi hoạt động trên tuyến quốc tế giữa tàu biển thuộc doanh nghiệp nhà nƣớc và tàu biển tƣ nhân.
Bên cạnhđó, Nhà nƣớc cũng rất quan tâm đến vấn đề phát triển vận tải biển, ban hành nhiều chính sách vàđịnh hƣớng có liên quan nhƣNghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 (khóa X, 2/2007) về “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” hay “Quy hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2020 vàđịnh hƣớng đến năm 2030”, ngồi ra cịn một loạt các quy hoạch, đềán đƣợc nghiên cứuđƣa vào triển khai thực hiện cũng hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho sự phát triển ngành hàng hải, phát triển đội tàu biển Việt Nam.
a. Cơ chế chính sách về nâng cao thị phần, quyền vận tải nội địa
Nhà nƣớc Việt Nam ln có xu hƣớng ban hành các chính sách khuyến khích đội tàu biển Việt Nam phát triển, ƣu tiên giành thị phần và quyền vận tải nộiđịa cho doanh nghiệp Việt Nam. Quyếtđịnh số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/07/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam đãquy định rõ một số chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển quốc gia Việt Nam; đồng thời thúc đẩy việc vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu do các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thực hiện, cụ thể là:
Hỗ trợ về vận tải hàng hóa: Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đƣợc dành quyền vận tải đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu bằng nguồn tài chính có nguồn gốc từ ngân hàng nhà nƣớc và đƣợc ƣu tiên vận tải đối với hàng hóa vận chuyển nội địa hoặc hàng hóa tài nguyên quốc gia.
Hỗ trợ về tài chính: Doanh nghiệp vận tải biển đƣợc miễn thuế thu nhập trong thời hạn của hợp đồng đối với tàu thuê theo phƣơng thức thuê tàu trần và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thuêtàuđịnh hạn; hoặc đƣợc miễn thuế thu nhập trong 02 năm đầu, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và đƣợc giảm 50% số thuế phải nộp trong 02 năm tiếp theo đối với các tàu vay mua, thuê mua; và đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển để phát triển đội tàu theo quy định hiện hành. Chủ hàng sử dụng tàu biển của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đƣợc hỗ trợ tài chính.
Điều 7 Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quyền vận tải nội địa quy định tàu biển Việt Nam đƣợcƣu tiên vận tải nộiđịa đối với hàng hóa, hành khách và hành lý. Ngoài ra cịn có Thơng tƣ số 04/2012/TT-BGTVT ngày 29/02/2012 của Bộ Giao thông vận tải quy định thủ tục cấp phép cho tàu biển nƣớc ngoài vận tải nộiđịa nhằm kiểm soát chặt chẽ tàu nƣớc ngồi xin vận tải nộiđịa, từđó hạn chế tàu nƣớc ngoài xin vận tải nộiđịa, ƣu tiên giành quyền vận tải nộiđịa cho tàu biển Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam duy trì hoạt động nâng cao chất lƣợng dịch vụ và uy tín, từđó nâng cao thị phần vận tải xuất nhập khẩu hàng hóa.
b. Cơ chế chính sách về thuế, phí đối với dựán đầu tư tàu biển
Theo cơ chế hiện hành, đối với dựán đầu tƣ tàu biểnđăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, doanh nghiệp sẽ phảiđóng các khoản thuế, phí nhƣ sau:
Thuế giá trị gia tăng: Quy định tạiĐiều 8 Luật Thuế giá trị gia tăng là 10%.
Thuế nhập khẩu tàu biển: Từ 0 – 10 % tùy theo loại tàu và tấn đăng ký đƣợc quy định cụ thể tại Chƣơng 89, Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tƣ số 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩuƣu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế.
Phí trƣớc bạáp dụng cho nhập khẩu tàu biển: là 1% nhƣng không quá 500 triệu đồng/1 tài sản/lần trƣớc bạ đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 4 và Khoản 3 Điều 6 Thơng tƣ số 124/2011/TT-BTC ngày 31/08/2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về lệ phí trƣớc bạ.
Quy định về mức thuế phải nộp của Việt Nam tƣơng đối lớn so với các nƣớc khác trong khu vựcnên nhiều doanh nghiệp khi đầu tƣ tàu khơng cóđủ tài chínhdẫn đến phảiđăng ký cho tàu treo cờ quốc tịch nƣớc ngồi. Điều này làm giảm quy mơ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đội tàu biển Việt Nam, do đó làm giảm năng lực cạnh tranh của đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam.
c. Cơ chế chính sách về phí, lệ phí cảng biển
Thơng tƣ 41/2012/TT-BTC ngày 09/03/2012 của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn mức thu một số loại phí hàng hải đối với tàu thủy có trọng tải lớn cập cảng Cái Mép - Thị Vải.
Thông tƣ số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Thuế giá trị gia tăng, hƣớng dẫn thi hành Nghịđịnh số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 và Nghịđịnh số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ, trong đó có quy định rõ các dịch vụ của ngành hàng hải đƣợcáp dụng thuế suất 0% gồm: Dịch vụ lai dắt tàu biển, hoa tiêu hàng hải, cứu hộ hàng hải, cầu cảng, bến phao, bốc xếp, buộc cởi dây, đóng mở nắp hầm hàng, vệ sinh hầm tàu, kiểm đếm, giao nhận, đăng kiểm.
Quyếtđịnh số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành Quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.
Đối với cơ chế về phí, lệ phí đều điều chỉnh cho cả đội tàu biển Việt Nam và nƣớc ngồi, trong tình hình thị trƣờng vận tải biển hết sức khó khăn hiện nay, khi doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn về tài chính hoạtđộng, Nhà nƣớc cầm có xu hƣớnggiảm bớt một số phí, lệ phí nhằm mụcđíchgiảm chi phí đầu ra trong việc kinh doanh, giúp doanh nghiệp có thêm vốn để duy trì kinh doanh, nâng cấp đội tàu.
d. Cơ chế chính sách về nguồn nhân lực
Quyếtđịnh số 585/QĐ-TTg ngày 11/04/2013 của Thủ tƣớng Chính phủđã phê duyệt đềán “Triển khai thực hiện các quy định của Công ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca của thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” (Công ƣớc STCW 78/2010). Đềán nhằm triển khai thực hiệnđầyđủ, toàn diện các quy định của Công ƣớc STCW 78/2010 mà Việt Nam là thành viên, duy trì việc Việt Nam có tên trong danh sách trắng “White list” của Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO. Bên cạnhđó, đềán cịn có nội dung xây dựng hệ thống đồng bộ các cơ sởđào tạo và huấn luyện thuyền viên đápứng các tiêu chuẩn quy định của Công ƣớcSTCW
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
78/2010, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hàng hải, phục vụ tích cực cho việc thực hiện Nghị quyết về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020.
Đềán nêu rõ, các chủ tàu Việt Nam cần phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để tuyên truyền, phổ biến cho thuyền viên Việt Nam về những quy định của Cơng ƣớc STCW 78/2010; có kế hoạch bố trí thuyền viên tham dự các khóađào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện theo quy định của Cơng ƣớc STCW 78/2010; xây dựng chƣơng trình huấn luyện trên các tàu biển thuộc quyền quản lý, khai thác và sử dụng của mình theo quy định của Công ƣớc STCW 78/2010. Thuyền viên có trách nhiệm tham dự đầyđủ các khóađào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện tại các cơ sởđào tạo, huấn luyện thuyền viên theo quy định.
e. Cơ chế chính sách phát triển đội tàu biển của doanh nghiệp Việt Nam
Quyếtđịnh số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hƣớng đến năm 2030, tuy nhiên thực tế các mục tiêu đặt ra chƣa thực hiện đƣợc.
Vì một số yếu tố chƣa phù hợp trong quá trình thực hiện quy hoạch 1601/QĐ- TTg, nên ngày 06/03/2013 Bộ Giao thông vận tải có Quyếtđịnh số 542/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt đề cƣơng, dự tốn kinh phí rà sốt, lậpđiều chỉnh quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.
Nghịđịnh số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/03/2009 của Chính phủ vềđăng ký và mua, bán tàu biển quy định: dựán mua, bán vàđóng mới tàu biển phải phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển ngành và đội tàu biển quốc gia; bảođảm cácđiều kiện về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phịng ngừ nhiễm môi trƣờng theo quy định của pháp luật Việt Nam vàđiều ƣớc quốc tế liên quan mà nƣớc Việt Nam là thành viên. Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp vận tải biển đầu tƣ tàu biển mang tính tự phát, ồạt không theo các quy hoạch dẫn đến việc đầu tƣ không hợp lý, khai thác không hiệu quả. Do vậy Nghịđịnh mới sửa đổi Nghịđịnh 29 kiến nghị ban hành quy chế kiểm soát việc đầu tƣ tàu phải phù hợp với quy hoạchđã đƣợc phê duyệt.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Các cơ chế chính sách của nhà nƣớc hiện nay chƣa hiệu quả trong việcđịnh hƣớng doanh nghiệp phát triển đội tàu phù hợp với xu thế vận tải,mặc dù quy hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc phê duyệt nhƣng việc triển khai thực hiện không hiệu quả dẫn đến các mục tiêu đặt ra trong quy hoạch chƣa thực hiện đƣợc. Trong tình hình thị trƣờng vận tải biển hết sức khó khăn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp vận tải hầu nhƣ không nhậnđƣợc sự hỗ trợ từ phía chính phủ từ vấn đề giảm thuế, phí và cơ chế khuyến khích đầu tƣ nâng cấp đội tàu.
Việc tổ chức nội luật hóa các quy định của Cơng ƣớc cịn chậm; việc triển khai, tuyên truyền đến các chủ tàu, thuyền viên chƣa thật hiệu quả dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam chƣa nắm vững đƣợc luật lệ, thƣờng vi phạm các yêu cầu chất lƣợng và quy định hoạt động của Công ƣớc, phải chịu nhiều thiệt hại trong q trình vận chuyển hàng hóa trên phạm vi quốc tế.