Những thách thức với doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 59)

2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

2.3.4. Những thách thức với doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

- Sự cạnh tranh của các đối thủ

Việc hội nhập quốc tế đem đến nhiềucơ hội chung cho các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam. Tuy nhiên, với bất kỳ doanh nghiệp ở quốc gia nào, nếu khơng có các biện pháp kịp thời để nắm bắt và phát huy các cơ hội, việc hội nhập này có thể biến thành thách thức do sự lớn mạnh và cạnh tranh của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam, với những yếu kém về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và phƣơng pháp quản lý, cũng đang phải đối mặt với thách thức trên. Theo Lộ trình hội nhập nhanh lĩnh vực logistics của ASEAN, năm 2013 là mốc thời gian đƣợc đặt ra để các thành viên ASEAN nỗ lực tự do hóa một các đáng kể các lĩnh vực trong logistics, theo đó các doanh nghiệp vận tải biển nƣớc ngoài sẽ đƣợc dỡ bỏ nhiều rào cản để hoạt động bình đẳng tại Việt Nam (trừ vận tải biển nội địa), nhƣ vậy, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đang ngày càng phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nhà.

Các công ty vận tải biển quốc tế tại Việt Nam hầu hết đều là các cơng ty vận tải lớn, có uy tín, kinh nghiệm lâu năm, cơ sở vật chất hiện đại và tầm bao phủ rộng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Kông, sở hữu 280 văn phòng trải khắp trên 55 quốc gia và phục vụ 78 thị trƣờng quốc tế, Công ty trách nhiệm hữu hạn vận chuyển Hanjin của Hàn Quốc, có hơn 200 tàu và hoạt động trên hơn 60 quốc gia khác nhau. Do tầm bao phủ hoạt động rộng, các cơng ty đó có thể cung cấp dịch vụ trọn gói tốt nhất cho khách hàng, nhất là trong xu thế tồn cầu hóa, các khách hàng lớn nhƣ Starbucks, L’Oréal... thƣờng có xu hƣớng thuê ngoài từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. So với các doanh nghiệp vận tải biển nƣớc ngoài, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam yếu kém về mọi mặt, không đủ sức cạnh tranh ngay cả khi có lợi thế về sân nhà. Trong thời gian tới, khi mà ngày càng nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài bƣớc vào khai thác thị trƣờng vận tải biển Việt Nam, doanh nghiệp trong nƣớc cần phải nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh của mình nếu khơng muốn mất dần 12% thị phần còn lại.

- Chính sách thực hiện khơng hiệu quả, thủ tục hành chính rườm rà

Dù Việt Nam có mơi trƣờng pháp lý hỗ trợ vận tải biển tƣơng đối hồn thiện những trong q trình thực thi vẫn có nhiều chính sách khơng đạt đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn do việc triển khai thực hiện khơng hiệu quả. Ngun nhân dẫn đến tình trạng này là do trong q trình nghiên cứu đề xuất chính sách khơng nghiên cứu kỹ tình hình trong nƣớc, dẫn đến khơng cóđủ tiềm lực để thực hiện. Bên cạnhđó, các thủ tục hành chính rƣờm rà, bộ máy quan liêu, hiệu suất thấp cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của những chính sách đề ra, đồng thời ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam khi cản trở doanh nghiệp đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đội tàu, lãng phí thời gian và tài chính trong q trình thực hiện những hợp đồng lớn, quan trọng.

- Tập quán của doanh nghiệpxuất nhập khẩuViệt Nam

Trong thƣơng mại quốc tế từ trƣớc đến nay, các chủ hàng xuất nhập khẩu Việt Nam thƣờng có xu hƣớnggiao dịch theo hình thức mua CIF bán FOB của INCOTERMS (bản năm 2000 hoặc 2010) hoặc các phƣơng thức vận tải tƣơng tự. Theo các điều kiện này, trách nhiệm vận tải đƣợc giao cho bên đối tác nƣớc ngoài và thƣờng họ sẽ chỉ định một doanh nghiệp vận tải biển của nƣớc mình thực hiện cơng việc này mà khơng chọn đội tàu Việt Nam; vì vậy, các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thƣờng khơng có cơ hội tham gia vào q trình vận tải.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nguyên nhân của xu hƣớng trên là dohàng hóacủa doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩuchất lƣợng nói chung cịn thấp, tính cạnh tranh chƣa cao nên thƣờng bịép giá, ép bán; còn khi nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thƣờng phải chịu thiệt thòi do chỉ quan hệ hạn hẹp trong một số khách hàng quen biết. Các nhà xuất khẩu chƣa hiểu biết nhiều về nghiệp vụ thuê tàu và vận tải biển nên còn sợ rủi ro dẫn đến ngại thƣơng thuyết bán hàng. Họ chƣa nhận thức đƣợc việc chủđộng thuê tàu vận chuyển khi mua bán hàng cũngđem lại sự chủ động trong mua bán, tiêu thụ hàng, kiểm sốt đƣợc q trình vận chuyển, hạn chế đƣợc rủi ro, lừađảo, gian lận trong thƣơng mại và hàng hải, đồng thời có thể kinh doanh phần tiền cƣớc giá hàng khi mua bán, góp phần tạo nên lợi nhuận cao nhất cho nhà kinh doanh.

Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Namđã cải thiện khả năng đàm phán cũng nhƣ năng lực nhận thức của mình để chủ động giành đƣợc quyền vận tải trong nhiều hợp đồng. Mặc dù vậy, kể cả khi đã giành đƣợc quyền vận tải, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn có xu hƣớng lựa chọn cơng ty nƣớc ngồi có uy tín làm đối tác ký kết hợp đồng vận tải do chƣa có lịng tin vào chất lƣợng dịch vụ của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, dẫn đến sựgiảm đáng kể số lƣợng hợp đồng các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có thể đạt đƣợc.

- Chi phí nhiên liệu

Giá dầu, giá nhiên liệu không ổn định và liên tục tăng cao thời gian trƣớc đó, thời gian gần đây có giảm nhiều đợt nhƣng vẫn chƣa bằng giai đoạn ổn định trƣớc quý I năm 2008. Trên thực tế, chi phí nhiên liệu chiếm 40% giá thành vận tải biển. Giá nhiên liệu tăng trong bối cảnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm, nhu cầu về vận tải biển giảm, giá cƣớc vận tải biển giảm, nguồn hàng vận tải khan hiếm. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tồn tại của các công ty vận tải biển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, vì vậy trong thời gian qua có hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, thậm chí phá sản.

- Các công ước quốc tế

Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam khi có tàu chạy tuyến quốc tế phải đáp ứng một loạt các yêu cầu quy định trong Công ƣớc quốc tế đã có hiệu lực và

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chuẩn bị có hiệu lực nhƣ Phụ lục III, IV, V, VI Công ƣớc MARPOL 73/78, Công ƣớc MLC... Theo đó chủ tàu Việt Nam phải trang bị nâng cấp trang thiết bị tàu thuyền, thực hiện nghĩa vụ đối với thuyền viên đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn của Công ƣớc, nếu không tàu Việt Nam chạy tuyến quốc tế khi kiểm tra sẽ bị lƣu giữ tại nƣớc ngồi. Đối với tình hình kinh doanh vận tải biển khó khăn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng thua lỗ, tài chính hạn hẹp nên rất khó khăn cho chủ tàu khi phải đáp ứng đủ các yêu cầu của công ƣớc.

Nhìn chung, bên cạnh điểm mạnh là nguồn nhân lực trẻ và đội tàu biển có tiềm

năng phát triển nhanh chóng, các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam vẫn cịn nhiều thiếu sót nhƣ cơ cấu đội tàu không phù hợp với xu thế vận tải biển; kỹ thuật, trang thiết bị yếu kém; chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao; tài chính khó khăn và trình độ khai thác, quản lý dịch vụ chƣa tốt.

Trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay, ngoài những cơ hội đƣợc đem lại từ vị trí địa lý thuận lợi, cơ chế chính sách tƣơng đối hoàn thiện và việc Việt Nam gia nhập nhiều diễn đàn kinh tế thế giới, các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn nhƣ sự cạnh tranh của các đối thủ, các quy ƣớc quốc tế, chi phí nhiên liệu, tập quán của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam và việc thực hiện chính sách nhà nƣớc chƣa đƣợc hiệu quả. Nếu khơng có biện pháp sớm khắc phục những điểm yếu và tận dụng tối đa điểm mạnh, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nắm bắt các cơ hội và vƣợt qua đƣợc những thách thức đó.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

Qua phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trong Chƣơng 2, luận văn đã chỉ ra đƣợc các điểm mạnh (S) để phát huy và các điểm yếu (W) cần khắc phục, đồng thời nêu lên các cơ hội (O) cần tận dụng và những thách thức (T) cần đề phòng. Trên cơ sở tổng hợp các yếu tố môi trƣờng kể trên, ma trận SWOT đƣợc thiết lậpnhằm đề xuất một số giải pháp tận dụng tối đa cơ hội và giảm thiểu thách thức từ mơi trƣờng bên ngồi, đồng thời phát huy điểm mạnh và cải thiện các điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam theo bảng 3.1.

Bên cạnh đó, dựa vào một sốđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứcđã phân tíchở Chƣơng 2, khóa luận cũngđƣa ra một số đề xuất với các cơ quan nhà nƣớc và Hiệp hội chủ tàu nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, gián tiếp thúcđẩy phát triển ngành vận tải biển Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)