Tình hình hoạtđộng củacác doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44 - 48)

2.2. Thực trạng hoạtđộng củacác doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

2.2.3. Tình hình hoạtđộng củacác doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành hàng hải, giá cƣớc sụt giảm đến 50-60% so với đầu năm 2008 và hiện tại vẫn chƣa có dấu hiệu phục hồi. Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng chung do khủng hoảng, giá cƣớc vận tải và giá cho thuê tàu giảm mạnh, chi phí vận hành nhiên liệu bảo dƣỡng ngày càng tăng, nguồn hàng vận chuyển khan hiếm, kinh doanh kém hiệu quả, hầu nhƣ các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đều trong tình trạng thua lỗ, một phần lớn doanh nghiệp nhỏ bị phá sản hàng loạt.

Cụ thể hơn, đối với hoạt động vận tải trong nƣớc, hiện nay doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam gặp phải tình trạng mức giá cƣớc thấp, nguồn hàng khơng ổn định

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

dẫnđếnhệ số hiệu quả của tàu bình quân chỉ đạt 50-60%, vào mùa cao điểm có thể đạt đến 80%, sản lƣợng vận tải khơng cân bằng giữa các khu vực. Do vậy, nguồn thu từ giá cƣớc không đủ chi phí, các doanh nghiệp gần nhƣ hoạt động thua lỗ. Nhiều doanh nghiệp phải cho tàu ngừng chạy và một số lớn phải bán tàu để trả nợ. Bên cạnh đó doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với một số hãng tàu nƣớc ngoài với sức cạnh tranh yếu kém nên rất khó khăn để thu hút nguồn hàng.

Cịn trong hoạt động vận tải quốc tế, mặc dù hiện nay một số chủ tàu Việt Nam đã có những tàu đủ trọng tải và tiêu chuẩn hoạt động trên khắp thế giới, kể cả các tuyến viễn dƣơng nhƣ Bắc Mỹ, châu Âu nhƣng số lƣợng vẫn cịn hạn chế. Hiện có đến hơn 80% đội tàu biển đăng ký hoạt động tuyến quốc tế của Việt Nam chỉ hoạt động trên các tuyến gần, trong đó cũng chỉ có khoảng 30% có hoạt động trên các tuyến tới Đơng Bắc Á, Trung Đơng hoặc Châu Phi. Bên cạnhđó, trình độ quản lý khai thác của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên đa phần đội tàu Việt Nam mới chỉ hoạt động trên các tuyến khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc. Một số doanh nghiệp lớn cũng đã có tàu hàng tổng hợp đủ năng lực hoạt động khai thác trên các tuyến đến Châu Mỹ, châu Âu nhƣng số lƣợng còn hạn chế. Tàu container hầu hết mới chỉ hoạt động trong khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan mà chƣa thể thực hiện các chuyến dài. Đội tàu dầu sản phẩm chủ yếu vận chuyển xăng dầu nhập khẩu từ Singapore, Malaysia và Trung Đơng. Một số tàu trọng tải lớn hơn có tham gia thị trƣờng chở thuê giữa các cảng nƣớc ngoài.

a. Sản lượng vận chuyển bằng đường biển của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam

Theo số liệu của Bộ Giao thơng Vận tải, bình quân trong giai đoạn 2002- 2014, khối lƣợng vận tải hàng hóa đƣờng biển của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam chiếm tỷ lệ 29% về tấn và 77,5% về tấn-km so với tổng khối lƣợng hàng hoá vận chuyển tồn ngành giao thơng vận tải và đạt mức tăng trƣởng bình quân 10,9%/năm, cao hơn so với các phƣơng thức vận tải khác. Nhƣ vậy, ngành vận tải biển vẫn là ngành có mức tăng trƣởng tổng khối lƣợng hàng hóa vận chuyển cao nhất vàđóng vai trị quan trọng trong tồn ngành giao thơng vận tải Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Trong tổng khối lƣợng vận tải biển, trong giai đoạn trƣớc đây từ 2002 - 2012, vận tải biển nội địa chiếm khoảng30%; vận tải nƣớc ngoài chiếm khoảng 70%, nhƣng bắt đầu từ năm 2013 trở lại đây, sản lƣợng vận tải nội địa tăng mạnh, cịn sản lƣợng vận tải nƣớc ngồi lại sụt giảm, cho đến năm 2014 sản lƣợng vận tải nội địa đã chiếm khoảng 70%, còn lại là vận tải nƣớc ngoài khoảng 30% trong tổng số sản lƣợng vận tải biển của Việt Nam.(Phụ lục 1)

Biểu đồ 2.2: Sản lượng vận tải hàng hoá của đội tàu biển Việt Nam

Đơn vị: Triệu tấn

Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải

Do chịu ảnh hƣởng từ sự suy giảm chung của nền kinh tế thế giới và khu vực nên mức độ tăng trƣởng hàng hóa vận tải biển của đội tàu biển Việt Nam suy giảm trong những năm gần đây, cụ thể vào năm 2014, tỷ lệ tăng chỉ đạt 0,13% so vớ i năm 2013, trong đó v ận tải nƣớc ngoài giảm 51% còn vận tải trong nƣớc tăn g 62%. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng sản lƣợng vận tải trong nƣớc là do chính sách hỗ trơ ̣ đô ̣i tàu phát triển của Nhà nƣớcđã đƣợc thực hiện hiê ̣u quả. Phƣơng án thay thế tàu nƣớc ngoài vâ ̣n tải nô ̣i đi ̣a bằng tàu Viê ̣t Nam đã làm cho tỷ lê ̣ vâ ̣n tải trong nƣớc của đô ̣i tàu biển Viê ̣t Nam phát triển ma ̣nh . Đối với vận tải biển nƣớc ngoài, ngoài việc thị trƣờng tiếp tục sụt giảm do ảnh hƣởng củakhủng hoảng kinh tế thế giới và không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp vận tải biển nƣớc ngoài

0 20 40 60 80 100 120 2009 2010 2011 2012 2013 2014 QH 2015 Tổng sản lượng Vận tải nước ngoài Vận tải trong nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhiềukinh nghiệm và uy tín trong nền kinh tế mở cửa, các chủ tàu Việt Nam còn gánh chịu thêm những hậu quả kéo theo của việc đầu tƣ đội tàu già cũ với giá đầu tƣ cao; các tàu già, không đáp ứng đủ tiêu chuẩn vận chuyển quốc tế, rất nhiều tàu bị bắt giữ tại nƣớc ngồi vì lý do kỹ thuật, và cả lý do kinh tế do các khoản nợ khai thác của các chủ tàu Việt Nam, vì vậy sản lƣợng sụt giảm mạnh.

Mức độ tăng trƣởng chung bình quân hàng năm do đội tàu biển Việt Nam đảm nhận giai đoạn 2002-2008 là 19,6%, đến năm 2009 là 17%, năm 2012 là 4,41%, năm 2014 đạt 0,13%, đang ngày càng có xu hƣớng giảm dần theo chiều hƣớng xấu. Do cuộc khủng hoảng kinh tế làm ảnh hƣởng đến sự phát triển vận tải biển, các doanh nghiệp đều chịu sự tác động nặng nề, nguồn hàng vận tải khan hiếm, giá cƣớc giảm mạnh trong khi chi phí đầu vào, nhiên liệu, bảo dƣỡng ngày càng tăng cao, việc kinh doanh không hiệu quả, các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam bị thua lỗ trầm trọng, hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng bị phá sản, các doanh nghiệp lớn thuộc nhà nƣớc cũng lâm vào tình trạng thua lỗ, nợ nần trầm trọng.

Nếu doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam và những bên liên quan khơng có những biện pháp hợp lý nỗ lực cải thiện tình trạng này, ngành vận tải biển Việt Nam sẽ khó có thể phát triển và cạnh tranh với các nƣớc khác trên thế giới, lãng phí tiềm năng tự nhiên của đất nƣớc.

b.Thị phần vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam

Theo số liệu thống kê từCục Hàng hải Việt Nam năm 2014, thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam hiện nay mới chỉ chiếm khoảng 10- 12%, trong đó thị phần vận tải hàng khơ tổng hợp chiếm 12%, hàng container chiếm 8% vàhàng lỏng chiếm 8% trong tổng thị phần của từng loại hàng hóa xuất nhập khẩu trong nƣớc, thị phần tƣơng đối nhỏ và chƣa xứngđáng với tiềm năng của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam.

Bên cạnh việc thị phần xuất nhập khẩu nhỏ, phạm vi chuyên chở của doanh nghiệp vận tải Việt Nam cũng không rộng khi thị trƣờng xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam chủ yếu là các nƣớc Trung Quốc, Đơng Nam Á, Châu Á, chỉ cómột số tàu biển đã xuất đi các nƣớc Đông Âu nhƣng với số lƣợng rất ít. Một số chủ tàu của

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Việt Nam có tàu lớn nhƣ Cơng ty VTB Container Vinalines, Công ty TNHH vận tải Biển Đông, Công ty CP Gemadept, Công ty vận tải biển Việt Nam, Cơng ty vận tải biển III… đã có tàu đi các tuyến Châu Âu, Bắc Mỹ nhƣng chủ yếu là tàu hàng khơ. Cịn các thị trƣờng lớn khác nhƣ Châu Mỹ là do các hãng tàu nƣớc ngoài đảm nhận

Thị phần vận tải xuất nhập khẩu container dƣới 10% và chỉ vận tải các tuyến gần nhƣ khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, và 0% với các tuyến vận tải xa nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ. Đội tàu container Việt Nam chủ yếu chỉ vận tải nội địa, vận tải tuyến quốc tế gần và gom hàng cho các hãng tàu mẹ chứ chƣa có tàu chạy tuyến thẳng. Vì thế, hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam thƣờng lựa chọn dịch vụ của các hãng tàu biển nƣớc ngồi có khả năng cung cấp dịch vụ trọn gói từ nơi sản xuất đến tận nơi tiêu thụ. Sau đó các hãng tàu biển nƣớc ngồi chia nhỏ dịch vụ và thuê tàu biển của Việt Nam chạy gom hàng từ các cảng lẻ để lên tàu mẹ vận tải đến thị trƣờng tiêu thụ.

Đối với vận tải xuất nhập khẩu dầu thô xuất khẩu, đội tàu của Việt Nam cũng chỉ đạt đƣợc thị phần khiêm tốn. Nguyên nhân là do cơng ty nhập khẩu nƣớc ngồi thƣờng có những yêu cầu rất khắt khe về chất lƣợng, tiêu chuẩn an toàn và chống ô nhiễm môi trƣờng đối với phƣơng tiện vận tải chuyên chở hàng hóa của họ, đội tàu biển của Việt Nam rất ít tàu đáp ứng đƣợc những yêu cầu này.

Đối với vận tải xuất nhập khẩu hàng khô, đội tàu biển Việt Nam chiếm thị phần khoảng 12%. Đã có tàu chạy thẳng sang thị trƣờng Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ nhƣng với số lƣợng rất ít.

Vận tải xuất nhập khẩu không giành đƣợc thị phần, vận tải nội địa nguồn hàng khan hiếm dẫn đến tình trạng dƣ thừa nguồn cung tàu, trung bình khoảng 30% nguồn cung tàu trong tình trạng khơng sử dụng, tạo ra một nghịch lý cho thị trƣờng vận tải biển Việt Nam là đội tàu dƣ thừa trong khi vận tải xuất nhập khẩu phải thuê của hãng nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44 - 48)