Nhữngcơ hội cho doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 55)

2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

2.3.3. Nhữngcơ hội cho doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

- Vị trí địa lý thuận lợi

Việt Nam có vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi, nằm ở khu vực có nền kinh tế năng động bậc nhất thế giới, sát biển Đông với trên 3.200km đƣờng biển, là điểm kết nối giữa các nƣớc Đông Nam Á, Đơng Bắc Á với Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng. Với vị trí thuận lợi nhƣ vậy, Việt Nam có tiềm năng là đầu mối trung chuyển hàng hóa quan trọng trong khu vực. Theo các chuyên gia Hàng hải, so với các nƣớc có biển trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Indonesia, Malaysia... thì điều kiện phát triển ngành vận tải biển của Việt Nam thuận lợi hơn. Do vậy Việt Nam vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển đội tàu mà cịn có nhiều điều kiện để phát triển các cảng biển trung chuyển quốc tế. Điều này vô cùng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển của Việt Nam.

- Cơ chế chính sách tương đốihồn thiện, khuyến khích vận tải biển

Việt Nam đã có đƣợc cơ chế chính sách tƣơng đối hồn thiện nhằm mục tiêu phát triển lĩnh vực vận tải biển mà điển hình là Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 (khóa X, 2/2007) về “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020”, “Quy hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030” cùng một loạt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan khác điều chỉnh ngành hàng hải. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đƣa ra rất nhiều cơ chế chính sách nhằm nâng cao thị phần, quyền vận tải nội địa, hỗ trợ đáng kể trong việc giúp các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đạt đƣợc hơn 90% thị phần vận chuyển hàng hóa trong nội địa và nỗ lực nâng cao thị phần của mình trên thị trƣờng quốc tế.

- Việt Nam đã gia nhập nhiều diễn đànkinh tế thế giới

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007, đó đã trở thành một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Những thành tựu đạt đƣợc trong 7 năm qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO là phù hợp với thực tế khách quan và xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

gia Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN (AFTA), Thỏa thuận ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc,... thực hiện các thỏa thuận song phƣơng nhƣ Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản, tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế liên khu vực ASEM, APEC, Việt Nam đã thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đem lại nhiều cơ hội để phát triển ngành vận tải Việt Nam cũng nhƣ các doanh nghiệp vận tải trong nƣớc.

Việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa đã giúp Việt Nam có cơ hội hồn thiện hệ thống thể chế, chính sách và quản lý nhà nƣớc sao cho phù hợp và hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới, đồng thời còn thu hút đầu tƣ về cả tài chính lẫn kinh nghiệm để nâng cao kiến thức chuyên môn đội ngũ nhân lực vận tải biển, cải thiện cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn chung của thế giới. Quan trọng hơn, hội nhập đã mang đến cơ hội to lớn về việc mở rộng thị trƣờng cho các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam khi lƣợng hàng hóa lƣu thơng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nƣớc đối tác trong diễn đàn tăng mạnh nhờ những hiệp định từng ký kết, đồng thời giúp các doanh nghiệp liên kết với nhiều đối tác nƣớc ngồi có uy tín và kinh nghiệm cao.

Một trong những ví dụ cho việc mở rộng thị trƣờng là lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN cùng các đối tác của ASEAN đƣợc tăng mạnh nhờ các hiệp định xây dựng AEC và năm hiệp đinh FTA ASEAN+1. Trong giai đoạn 2005 – 2012, tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) là hơn 20%, cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu chung (khoảng 15%) (Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2013).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.3: Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và ASEAN giai đoạn 2005 – 2012

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)