Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, cải cách thủ tục hành chính

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)

3.2. Đề xuấtđối với cơ quan quản lý nhà nƣớc

3.2.1. Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, cải cách thủ tục hành chính

Nhƣđã phân tíchở chƣơng 2 (O2 + T2), mơi trƣờng pháp lý cho lĩnh vực vận tải tại Việt Nam tuy đã tƣơng đối đầyđủ và hỗ trợđáng kể các doanh nghiệp vận tải biển trong nƣớc nhữngvẫn chƣa đƣợc hồn thiện, cịn tồn tại nhiều hạn chế và thực hiện chƣa đƣợc hiệu quả, đồng thời thủ tục hành chính cịn rƣờm rà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, bởi vậy, nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan quản lý nhà nƣớc là cầntiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại hệ thống pháp luật của Việt Nam về ngành hàng hải, tạo ra một hành lang pháp lý ổn định, hồn thiện và cải cách thủ tục hành chính để tạođiều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phát triển.

Trƣớc mắt, Nhà nƣớc cầnbổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vận tải biển vƣợt qua giai đoạn khó khăn duy trì sản xuất, từng bƣớc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam. .Đồng thời, Nhà nƣớc cần theo dõi sát sao quá trình thực hiện các cơ chế chính sách cũng nhƣ chiến lƣợcvận tải biểnđã đề ra để có thể kịp thời cập nhật, sửa đổi cho đúng với tình hình thực tế, giúp việc thực hiện chính sách đƣợc hiệu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quảnhất; xử phạt thẳng tay những cá nhân gây trì trệ trong q trình thực hiện chính sách, giảm thiểu tối đa thiệt hại, lãng phí do bệnh quan liêu, tham nhũng gây ra. Ngoài ra, các văn bản cụ thể hƣớng dẫn việc thi hành Luật và Nghịđịnh cũng cần đƣợc ban hành và thƣờng xuyên cập nhật để phù hợp với thực tiễn hoạtđộng vận tải biển hiện nay.

Đồng thời, Nhà nƣớc cần duy trì chính sách giành quyền vận chuyển hàng hóa cho doanh nghiệp vận tải biển trong nƣớc. Cụ thể hơn, đối với những hàng hóa xuất nhập khẩu có nguồn gốc tài chính từ vốn ngân sách nhà nƣớc, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có thể đƣợc dành quyền ƣu tiên vận chuyển, trừ trƣờng hợp Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác hoặc doanh nghiệp Việt Nam khơng cóđủ khả năng vận chuyển thì mới sử dụng tàu biển nƣớc ngồi. Đây là chính sách đã đƣợc nhiều quốc gia áp dụng, kể cả những nƣớc có ngành hàng hải phát triển mạnh. Nó có thể trở thành một cơng cụ trợ giúp đắc lực cho sự vƣơn lên của ngành vận tải biển Việt Nam.

Bên cạnhđó, Nhà nƣớc cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực vận tải biển, đặc biệt là công tác cải cách thủ tục hành chính tại các cảng biển và thủ tục đăng ký tàu biển, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ triển khai cảng vụ điện tử, hải quan điện tử...để tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thông qua các biện pháp sau:

Một là, tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính bằng những biện

pháp nhƣrút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục bằng cách gia tăng hiệu suất làm việc; giảm, bãi bỏ hoặc thay thế các loại giấy tờ phải nộp trong hồ sơ; gộp, bãi bỏ các thủ tục hành chính, ví dụ nhƣtriển khai đăng ký kỹ thuật số để tránh giấy tờ rƣờm rà, rút ngắn quy trình làm thủ tục, triển khai có hiệu quả sử dụng chữ ký số tại Cục và các đơn vị trực thuộc trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến thuộc Bộ Giao thông Vận tải, tiếp tục làm việc với các cơ quan liên quan để sớm hoàn thiện Quy chế vận hành Cổng thông tin điện tử quốc gia, thúc đẩy việc sớm đƣa Cổng thông tin điện tử quốc gia vào sử dụng và kết nối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành tại khu vực, bảo đảm thực hiện "một cửa điện tử" trong giải quyết thủ tục cho tàu thuyền tại cảng biển.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hai là,đẩy mạnh thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW).Cơ chế một cửa

quốc gia (NSW) sẽ cải thiện và tiến tới xóa bỏ những bất cập trong thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóaở Việt Nam nhƣ thủ tục hải quan kém minh bạch, các loại phí khơng rõ ràng, doanh nghiệp tốn nhiều thời gian và công sức để xin giấy phép và chờ quyếtđịnh từ các bộ ban ngành khác nhau. Trƣớc hết, Việt Nam cần thi hànhđúng tiến độ các giai đoạn đƣợc nêu rõ trong Quyếtđịnh 48/2011/QĐ-TTg ngày 30/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về triển khai thíđiểm cơ chế hải quan một cửa quốc gia. Theo đó, từ 2013, việc thíđiểm sẽ đƣợc triển khai ở các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Công thƣơng, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan), Bộ Giao thơng Vận tải và một số cơ quan nhà nƣớcởđịa phƣơng thuộc các ngành tài chính, cơng thƣơng và giao thông vận tải. Việc thực hiện thíđiểm này cần đƣợc tiến hành một cách nghiêm túc, có sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, từđó các bất cập, khó khăn trong q trình thực hiện có thể đƣợc nhanh chóng phát hiện và sửa chữa kịp thời.

Song song với việc thực thi NSW, việc phổ biến kiến thức, thơng tin về các quy trình, thủ tục đƣợc thực hiện thơng qua NSW cho các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cũng cần đƣợc thực hiện hiệu quả. Ngoài ra, để quản lý và vận hành tốtNSW, Việt Nam có thể cử chuyên gia đến học tập kinh nghiệm và xin sự trợ giúp về tài chính và kỹ thuật từ các nƣớcASEAN đãáp dụng thành cơng mơ hình này, ví dụ nhƣ Singapore. Một dấu hiệu tích cực là Bộ Tài chínhđã tổ chức khánh thành và bàn giao Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS giữa Nhật Bản và Việt Nam. Với hệ thống này, các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan đƣợc đơn giản hóa và tích hợp trong 1 tờ khai duy nhất, giúp doanh nghiệp giảm thời gian thơng quan hàng hóa, cơng tác quản lý hải quan đảm bảo chặt chẽ.Đây là một dấu hiệu cho thấy về cơ bản, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan đã triển khai thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) theo đúng tiến độ đƣợc phê duyệt.

3.2.2. Đề xuất các chính sách cải thiện cơ cấu, chất lƣợng kỹ thuật, phát triển đội tàu biển

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)