Nhữngđiểm mạnh của doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 50)

2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

2.3.1. Nhữngđiểm mạnh của doanh nghiệpvận tải biểnViệt Nam

- Đội tàu biển gia tăng và phát triển nhanh chóng

Theo số liệu tổng kết từ Cục Hàng hải Việt Nam, đội tàu biển Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng, trọng tải, tốc độ tăng trƣởng nhanh, bình quân là 35,7% trong giai đoạn 2009 – 2014. Tính đến 15/12/2014, đợi tàu Viê ̣t Nam quản lý có 1.840 tàu v ới tổng dung tích 4,66 triệu GT và tổng trọng tải khoảng 7,35 triệu DWT, trong đó có 162 tàu chuyên dụng chở hàng rời, 1.043 tàu chở hàng bách hóa, 32 tàu container, 132 tàu dầu, 9 tàu khí hóa lỏng và 45 tàu chở khách, chƣa kể 38 tàu mang cờ quốc tịch nƣớc ngoài. Tuy rằngcơ cấu đội tàu vẫn chƣa hợp lý nhƣng phần nào cũng đã đƣợc tập trung đầu tƣ và cải thiện theo xu hƣớng tốt hơn. Từ năm 2013 đến 2014, số lƣợng tàu container và tàu có trọng tải lớn đã có sự gia tăng, có xu hƣớng chú trọng nâng cao tỷ lệ tàu có trọng tải lớn và tàu chuyên dụng để bắt kịp xu hƣớng thế giới.

- Nguồn nhân lực đông đảo, đang dần cải thiện chất lượng

Nguồn nhân lực lao động trong ngành hàng hải, đặc biệt là hệ thống thuyền viên là một loại hình lao động rất đặc thù. Thuyền viên làm việc trên các tàu biển nên không cố định về địa lý, khó khăn trong vấn đề kiểm sốt, do đó việc đề ra các qui định pháp luật để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho thuyền viên và chủ tàu là vấn đề rất quan trọng. Vài năm trở lại đây, đội tàu biển phát triển nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng, điều đó cũng kéo theo sự phát triển nguồn nhân lực quản lý, đội ngũ sỹ quan thuyền viên.

Theo số liệu của Cục Hàng hải Việt Nam (Phụ lục 2), tính đến hết năm 2014, đội ngũ thuyền viên Việt Nam hiện có 45.141 ngƣời, trong số này có 27.500 thuyền

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tăng về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng. Bên cạnh đó, hệ thống các trƣờng đào tạo chuyên ngành hàng hải cũng đã đƣợc đầu tƣ tƣơng đối hồn thiện và hiện nay đã có 2 trƣờng đại học và 4 trƣờng cao đẳng với đội ngũ giáo viên khoảng trên 1.000 ngƣời với hàng chục giáo sƣ, phó giáo sƣ, hàng trăm tiến sỹ, thạc sỹ. Công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên đƣợc thực hiện theo chƣơng trình đúng theo các quy định của Công ƣớc STCW78, sửa đổi Manila 2010 để đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực hàng hải Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu quốc tế.

Nhìn chung, những điểm mạnh của thuyền viên Việt Nam là có khả năng tiếp thu nhanh kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ, dễ hòa đồng trong thuyền bộ đa quốc tịch, chịu khó và không chịu nhiều tác động của các vấn đề tôn giáo. Trong thời gian gần đây, đƣợc sự đầu tƣ của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp vận tải biển, cộng với kinh nghiệm thu đƣợc từ việc làm trên đội tàu nƣớc ngoài, chất lƣợng thuyền viên Việt Nam đã đƣợc cải thiện đáng kể

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)