Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 97 - 99)

Trên cơ sở của các kết quả kiểm định, phân tích, tác giả nhận thấy rằng từ mơ hình nghiên cứu đề x́t thì cuối cùng mơ hình nghiên cứu để cho Ban lãnh đạo Tổng cơng ty quan tâm là mơ hình nghiên cứu thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty Sông Thu.

Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được minh họa qua hình sau:

Hình 4.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh theo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đợng lực làm việc

Ghi chú:

Có ảnh hưởng

Đánh giá khen thưởng H7

Lãnh đạo H1

Bản chất công việc H3

Thu nhập, phúc lợi H2

Quan hệ đồng nghiệp H4

Đào tạo, cơ hội thăng tiến H5

Điều kiện làm việc H6 Beta = 0,335 Beta = 0,192 Beta = 0,329 Beta = 0,231 Beta = 0,221 Beta = 0,234 Động lực làm việc của người lao động tại TCT Sông Thu Beta = 0,334

Biến kiểm sốt

Giới tính, đợ tuổi, thời gian cơng tác

86

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu trên ta thấy, hai nhân tố lãnh đạo và thu nhập phúc lợi có ảnh hưởng nhiều nhất đến đợng lực làm việc của người lao động, tiếp đến là nhân tố quan hệ đồng nghiệp, đến nhóm các nhân tố đánh giá khen thưởng, đào tạo, cơ hội thăng tiến và điều kiện làm việc, cuối cùng là nhân tố bản chất cơng việc có mức ảnh hưởng thấp nhất. Kết quả mơ hình nghiên cứu là mợt trong những căn cứ để Tổng cơng ty Sơng Thu cần có sự điều chỉnh phù hợp trong các chính sách quản lý doanh nghiệp hướng đến tăng cường động lực làm việc cho người lao động, nhằm tăng năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa.

Tóm tắt chương 4

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố được trình bày trong chương 2. Tuy nhiên, qua các kết quả nghiên cứu các bước kiểm định thang đo SCALE, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan PEARSON, phân tích hồi quy đa biến tuyến tính và ANOVA, mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh cũng có 7 nhân tố tác đợng đến đợng lực làm việc tuy nhiên có sự điều chỉnh mức độ ảnh hưởng khác nhau, và các giả thuyết nghiên cứu mơ hình đều được chấp nhận, cụ thể 7 nhân tố đó là: 1-Lãnh đạo; 2-Thu nhập phúc lợi; 3-Bản chất công việc; 4- Quan hệ đồng nghiệp; 5-Đào tạo, cơ hội thăng tiến; 6-Điều kiện làm việc; 7-Đánh giá khen thưởng; và 1 nhân tố phụ thuộc là động lực làm việc.

Đặc biệt, trong chương này, tác giả đã xác định được mức độ quan trọng của từng yếu tố thơng qua hệ số Beta có được theo số liệu đã điều tra. Kết quả rút ra các yếu tố được người lao động đánh giá là quan trọng nhất để tăng cường động lực làm việc cho họ là đó là các yếu tố: lãnh đạo; thu nhập, phúc lợi; và quan hệ đồng nghiệp (với hệ số Beta từ 0,329 – 0,335), cịn các yếu tố: đào tạo, cơ hợi thăng tiến; đánh giá khen thưởng và điều kiện làm việc (với hệ số Beta từ 0,221 – 0,234) có ảnh hưởng đến đợng lực làm việc ở mức trung bình, cịn ở mức thấp nhất là yếu tố bản chất công việc (với hệ số Beta = 0,192).

Ở chương 5 đề tài sẽ đưa ra kết luận và các giải pháp cụ thể, thực tế dựa trên các kết quả nghiên cứu trong chương 4.

87

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)