Tên nhân tố Ký hiệu Biến quan sát theo thứ tự hệ số tải nhân tố giảm dần
Lãnh đạo X1 LD3, LD2, LD4, LD1
Thu nhập phúc lợi X2 TNPL2, TNPL3, TNPL4, TNPL1 Bản chất công việc X3 BCCV3, BCCV4, BCCV1, BCCV2 Quan hệ đồng nghiệp X4 QHDN1, QHDN3, QHDN4, QHDN2 Đào tạo, cơ hội thăng tiến X5 DTCH1, DTCH4, DTCH2, DTCH3 Điều kiện làm việc X6 DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4 Đánh giá khen thưởng X7 DGKT2, DGKT3, DGKT1, DGKT4
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
Với phương sai trích 64,329% cho biết 7 nhân tố này giải thích được 64,329% độ biến thiên của dữ liệu.
74
Kết luận: Sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho nhân tố đợc lập, mơ hình
nghiên cứu mới được thiết lập với 7 nhân tố độc lập với 28 biến quan sát thuộc nhân tố độc lập.
Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Hệ số KMO = 0,751 và Sig. = 0,000. Điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá với mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi – Square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 134,620 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Phương sai trích đạt được 54,238%. Do đó EFA là phù hợp, đảm bảo đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo. Như vậy, động lực làm việc gồm 4 biến là: DLLV1, DLLV3, DLLV4, DLLV2. Ký hiệu là DLLV.
Bảng 4.9 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc
Khái niệm Biến quan sát Nhân tố thành phần 1 Động lực làm việc DLLV1 0,760 DLLV3 0,757 DLLV4 0,721 DLLV2 0,707
Các đại lượng thống kê
Cronbach's alpha 0,719
Eigenvalues 2,170
Cumulative (%) 54,238%
Sig. 0,000
KMO 0,751
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết luận: Sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến thuộc nhân tố độc
lập và nhân tố phụ tḥc thì mơ hình nghiên cứu mới được thiết lập bao gồm: 7 nhân tố độc lập với 28 biến quan sát và 1 nhân tố phụ thuộc với 4 biến quan sát.
75
4.3.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất ở chương 2, qua quá trình thu thập dữ liệu, xử lý thang đo, tác giả thu được mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh như hình 4.2 dưới đây.
Giả thuyết nghiên cứu mơ hình hiệu chỉnh:
Giả thuyết H1: Nhân tố “Lãnh đạo” (X1) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H2: Nhân tố “Thu nhập phúc lợi” (X2) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H3: Nhân tố “Bản chất cơng việc” (X3) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H4: Nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” (X4) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H5: Nhân tố “Đào tạo, cơ hợi thăng tiến” (X5) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H6: Nhân tố “Điều kiện làm việc” (X6) có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc (Y) của người lao động.
Giả thuyết H7: Nhân tố “Đánh giá khen thưởng” (X7) có ảnh hưởng tích cực đến đợng lực làm việc (Y) của người lao động.
76
Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
4.3.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson
Sau bước kiểm định thang đo với các biến quan sát của các nhân tố độc lập và phụ thuộc. Xác định được 28 biến quan sát của 7 nhóm nhân tố đợc lập và 4 biến quan sát của 1 nhân tố phụ tḥc như đã trình bày ở trên.
Do số lượng các biến nhiều, cần thiết phải tạo các biến đại diện tương ứng với các nhân tố như đã nêu trong bảng 4.8 để thuận lợi hơn cho bước xử lý dữ liệu phân tích tương quan Pearson và hồi quy đa biến sau này. Việc tạo biến đại diện khơng ảnh hưởng để mục đích nghiên cứu, vì mục đích nghiên cứu ban đầu của chúng ta là đi nghiên cứu các nhân tố độc lập tác động ảnh hưởng như thế nào đến nhân tố phụ thuộc chứ không phải đi xem một danh sách 28 biến độc lập tác động như thế nào đến từng biến của nhân tố phụ thuộc.
Từ ma trận tương quan – Correlations, ta thu được kết quả như sau: Đánh giá khen thưởng
X7 Lãnh đạo
X1
Bản chất công việc X3 Thu nhập, phúc lợi X2 Động lực làm việc (Y) Quan hệ đồng nghiệp X4
Đào tạo, cơ hội thăng tiến X5
Điều kiện làm việc X6 H1 ++ H2 H3 H4 H5 H6 H7 Đánh giá khen thưởng
X7 Lãnh đạo
X1
Bản chất công việc X3
Thu nhập, phúc lợi X2
Quan hệ đồng nghiệp X4
Đào tạo, cơ hội thăng tiến X5
Điều kiện làm việc X6
Biến kiểm sốt
Giới tính, đợ tuổi, thời gian công tác
77
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến LD_X1 bằng 0.327, hệ số Sig. = 0.000 nên LD_X1 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê. + Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến TNPL_X2 bằng 0.310, hệ số Sig. = 0.000 nên TNPL_X2 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê.
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến BCCV_X3 bằng 0.243, hệ số Sig. = 0.001 nên BCCV_X3 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê.
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến QHDN_X4 bằng 0.435, hệ số Sig. = 0.000 nên QHDN_X4 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê. Biến QHDN (Quan hệ đồng nghiệp) có mức tương quan mạnh nhất.
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến DTCH_X5 bằng 0.232, hệ số Sig. = 0.001 nên DTCH_X5 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê.
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến DKLV_X6 bằng 0.244, hệ số Sig. = 0.001 nên DKLV_X6 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê.
+ Hệ số tương quan giữa biến DLLV_Y và biến DGKT_X7 bằng 0.193, hệ số Sig. = 0.008 nên DGKT_X7 có tương quan tuyến tính với DLLV_Y và có ý nghĩa thống kê. Biến DGKT (Đánh giá khen thưởng) có mức tương quan yếu nhất.
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến đại diện
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Y X1 Hệ số tương quan 1 -.062 .001 .172 * -.058 -.053 -.080 .327** Sig. (2-tailed) .396 .986 .018 .428 .468 .275 .000 X2 Hệ số tương quan -.062 1 .028 -.023 .000 -.030 .024 .310 **
78 Sig. (2-tailed) .396 .702 .752 .998 .683 .740 .000 X3 Hệ số tương quan .001 .028 1 .047 .069 .026 .019 .243 ** Sig. (2-tailed) .986 .702 .517 .346 .723 .799 .001 X4 Hệ số tương quan .172 * -.023 .047 1 .094 .160* -.040 .435** Sig. (2-tailed) .018 .752 .517 .199 .027 .583 .000 X5 Hệ số tương quan -.058 .000 .069 .094 1 -.042 -.064 .232 ** Sig. (2-tailed) .428 .998 .346 .199 .566 .384 .001 X6 Hệ số tương quan -.053 -.030 .026 .160 * -.042 1 .011 .244** Sig. (2-tailed) .468 .683 .723 .027 .566 .882 .001 X7 Hệ số tương quan -.080 .024 .019 -.040 -.064 .011 1 .193 ** Sig. (2-tailed) .275 .740 .799 .583 .384 .882 .008 Y Hệ số tương quan .327 ** .310** .243** .435** .232** .244** .193** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .001 .001 .008 N 190 190 190 190 190 190 190 190 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
Kết luận: Từ kết quả phân tích tương quan Pearson, mơ hình nghiên cứu gồm 07 nhân tố đợc lập là Lãnh đạo, Thu nhập phúc lợi; Bản chất công việc; Quan hệ đồng nghiệp; Đào tạo, cơ hội thăng tiến; Điều kiện làm việc; Đánh giá khen thưởng và 01 nhân tố phụ thuộc là Động lực làm việc.
4.3.6 Phân tích hồi quy đa biến
* Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính
Dựa vào kết quả phân tích hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các nhân tố độc lập đề xuất trong nghiên cứu, ta nhận thấy đều có tương quan khá mạnh, các nhân tố có giá trị mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên các nhân tố độc lập trong nghiên cứu có tương quan với nhân tố phụ thuộc ĐLLV_Y với độ tin cậy 95%.
79
Trên cơ sở phương pháp ENTER, kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số xác định R2 là 0,555 và R2 điều chỉnh (Adjustec R Square) là 0,538. Như vậy, với giá trị R2 điều chỉnh là 0,538 thì xác định được các biến đợc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 53,8% sự thay đổi của biến phụ tḥc (hay nói cách khác là sự thay đổi của nhân tố “Động lực làm việc” . Và giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.11 Bảng Model summary đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy
Tổng kết mơ hình (Model summary)
Mơ Hình R R² R² hiệu chỉnh Đợ lệch chuẩn của ước lượng
Thống kê thay đổi
Tự tương quan phần dư R² thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .745a .555 .538 .295 .555 32.487 7 182 .000 2.246 a. Dự báo: (Hằng số): DGKT_X7, DKLV_X6, BCCV_X3, TNPL_X2, DTCH_X5, LD_X1, QHDN_X4
b. Biến phụ thuộc: DLLV_Y
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
* Kiểm định F
Bảng 4.12 Bảng ANOVA kiểm định sự phù hợp mơ hình
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig, 1 Regression 19.919 7 2.846 32.487 .000b Residual 15.942 182 .088 Total 35.861 189
80 a. Biến phụ thuộc: DLLV_Y
b. Dự báo: (Constant), DGKT_X7, DKLV_X6, BCCV_X3, TNPL_X2, DTCH_X5, LD_X1, QHDN_X4
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
Trong bảng phân tích phương sai (ANOVA), Sig. = 0,000 < 0,05 có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với tập dữ liệu và các biến đưa ra đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận.
* Kiểm định tự tương quan phần dư
Từ kết quả trong bảng Model summary ở trên, ta thấy Hệ số Durbin-Watson = 2.246 nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 nên ta kết luận khơng có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.
* Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả phân tích Bảng (Coefficients) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mơ hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,006 đến 1,078 rất nhỏ so với 10. Chứng tỏ mơ hình hồi quy không vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cợng tuyến, mơ hình có ý nghĩa thống kê.
81
Bảng 4.13 Kết quả hồi quy của các nhân tố trong nghiên cứu
Coefficients Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. 95.0% độ tin cậy của
tham số Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Mức thấp nhất Mức cao nhất Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) -.388 .282 -1.375 .171 -.944 .169 LD_X1 .193 .029 .335 6.599 .000 .135 .250 .948 1.054 TNPL_X2 .195 .029 .334 6.735 .000 .138 .252 .994 1.006 BCCV_X3 .125 .032 .192 3.869 .000 .061 .189 .992 1.008 QHDN_X4 .200 .031 .329 6.412 .000 .138 .261 .928 1.078 DTCH_X5 .133 .029 .231 4.611 .000 .076 .190 .973 1.028 DKLV_X6 .144 .033 .221 4.379 .000 .079 .209 .962 1.039 DGKT_X7 .146 .031 .234 4.698 .000 .084 .207 .988 1.013 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS
* Ý nghĩa mơ hình hồi quy
Bảng phân tích hồi quy COEFFICIENTS cho thấy:
+ Các hệ số độ chấp nhận đều > 0.0001 nên các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận.
+ Các hệ số phóng đại phương sai VIF đều < 10 nên khơng có hiện tượng đa cợng tuyến.
Hệ số Sig. của 7 biến độc lập trong mơ hình đều < 0.05 nên cả 7 biến đợc lập này đều được nhận. Đồng thời, các hệ số Beta > 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc. Nghĩa là khi tăng bất kỳ mợt nhân tố nào thì cũng sẽ tác động làm động lực làm việc tăng lên.
82
Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được chấp nhận được thể hiện trong phương trình hồi quy đa biến có dạng như sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:
Y = - 0,388 + 0,193*X1 + 0,195*X2 + 0,125*X3 + 0,200*X4 + 0,133*X5 + + 0,144*X6 + 0,146*X7
Hay là:
DLLV = - 0,388 + 0,193*LD + 0,195*TNPL + 0,125*BCCV +
+ 0,200*QHDN + 0,133*DTCH + 0,144*DKLV + 0,146*DGKT
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
Y = 0,335*X1 + 0,334*X2 + 0,192*X3 + 0,329*X4 + 0,231*X5 +
+ 0,221*X6 + 0,234*X7
Hay là:
DLLV = 0,335*LD + 0,334*TNPL + 0,192*BCCV + 0,329*QHDN +
+ 0,231*DTCH + 0,221*DKLV + 0,234*DGKT
* Giải thích các hệ số Beta của phương trình hồi quy chuẩn hóa:
BX1 = 0,335; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Lãnh đạo” với động lực làm việc của
người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Lãnh đạo” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,335 đơn vị.
BX2 = 0,334; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” với động lực làm
việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho động lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,334 đơn vị.
83
BX3 = 0,192; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Bản chất công việc” với động lực làm
việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Bản chất cơng việc” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,192 đơn vị.
BX4 = 0,329; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” với động lực
làm việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,329 đơn vị.
BX5 = 0,231; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Đào tạo, cơ hội thăng tiến” với động
lực làm việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Đào tạo, cơ hợi thăng tiến” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,231 đơn vị.
BX6 = 0,221; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Điều kiện làm việc” với động lực làm
việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Điều kiện làm việc” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,221 đơn vị.
BX7 = 0,234; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Đánh giá khen thưởng” với động lực
làm việc của người lao động là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Đánh giá khen thưởng” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,234 đơn vị.
Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Ta thấy các giả thuyết cần kiểm định là từ giả thuyết H1 đến H7. Qua những kết quả phân tích ở trên, dựa vào giá trị Sig. trong phân tích EFA và hồi quy đa biến. Nhận thấy rằng, tất cả 7 giả thuyết từ H1 đến H7 đều được chấp nhận do các nhân tố có tác đợng dương (hệ số Beta dương) đến động lực làm việc của nhân viên.
84
Bảng 4.14 Tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Ký hiệu Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1 Nhân tố “Lãnh đạo” có ảnh hưởng tích cực
(cùng chiều) đến đợng lực làm việc Chấp nhận
H2 Nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” có ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến đợng lực làm việc Chấp nhận
H3 Nhân tố “Bản chất cơng việc” có ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến đợng lực làm việc Chấp nhận
H4 Nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” có ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến động lực làm việc Chấp nhận
H5
Nhân tố “Đào tạo, cơ hợi thăng tiến” có ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến đợng lực làm việc
Chấp nhận
H6 Nhân tố “Điều kiện làm việc” có ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến đợng lực làm việc Chấp nhận
H7 Nhân tố “Đánh giá khen thưởng” có ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến động lực làm việc Chấp nhận