.13 Kết quả hồi quy của các nhân tố trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 93 - 96)

Coefficients Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. 95.0% độ tin cậy của

tham số Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Mức thấp nhất Mức cao nhất Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) -.388 .282 -1.375 .171 -.944 .169 LD_X1 .193 .029 .335 6.599 .000 .135 .250 .948 1.054 TNPL_X2 .195 .029 .334 6.735 .000 .138 .252 .994 1.006 BCCV_X3 .125 .032 .192 3.869 .000 .061 .189 .992 1.008 QHDN_X4 .200 .031 .329 6.412 .000 .138 .261 .928 1.078 DTCH_X5 .133 .029 .231 4.611 .000 .076 .190 .973 1.028 DKLV_X6 .144 .033 .221 4.379 .000 .079 .209 .962 1.039 DGKT_X7 .146 .031 .234 4.698 .000 .084 .207 .988 1.013 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

* Ý nghĩa mô hình hồi quy

Bảng phân tích hồi quy COEFFICIENTS cho thấy:

+ Các hệ số độ chấp nhận đều > 0.0001 nên các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận.

+ Các hệ số phóng đại phương sai VIF đều < 10 nên khơng có hiện tượng đa cợng tuyến.

Hệ số Sig. của 7 biến độc lập trong mơ hình đều < 0.05 nên cả 7 biến đợc lập này đều được nhận. Đồng thời, các hệ số Beta > 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc. Nghĩa là khi tăng bất kỳ mợt nhân tố nào thì cũng sẽ tác động làm động lực làm việc tăng lên.

82

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được chấp nhận được thể hiện trong phương trình hồi quy đa biến có dạng như sau:

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:

Y = - 0,388 + 0,193*X1 + 0,195*X2 + 0,125*X3 + 0,200*X4 + 0,133*X5 + + 0,144*X6 + 0,146*X7

Hay là:

DLLV = - 0,388 + 0,193*LD + 0,195*TNPL + 0,125*BCCV +

+ 0,200*QHDN + 0,133*DTCH + 0,144*DKLV + 0,146*DGKT

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

Y = 0,335*X1 + 0,334*X2 + 0,192*X3 + 0,329*X4 + 0,231*X5 +

+ 0,221*X6 + 0,234*X7

Hay là:

DLLV = 0,335*LD + 0,334*TNPL + 0,192*BCCV + 0,329*QHDN +

+ 0,231*DTCH + 0,221*DKLV + 0,234*DGKT

* Giải thích các hệ số Beta của phương trình hồi quy chuẩn hóa:

BX1 = 0,335; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Lãnh đạo” với động lực làm việc của

người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Lãnh đạo” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,335 đơn vị.

BX2 = 0,334; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” với động lực làm

việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho động lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,334 đơn vị.

83

BX3 = 0,192; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Bản chất công việc” với động lực làm

việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Bản chất cơng việc” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,192 đơn vị.

BX4 = 0,329; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” với động lực

làm việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Quan hệ đồng nghiệp” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,329 đơn vị.

BX5 = 0,231; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Đào tạo, cơ hội thăng tiến” với động

lực làm việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Đào tạo, cơ hợi thăng tiến” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,231 đơn vị.

BX6 = 0,221; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Điều kiện làm việc” với động lực làm

việc của người lao đợng là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Điều kiện làm việc” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,221 đơn vị.

BX7 = 0,234; dấu (+): Quan hệ giữa nhân tố “Đánh giá khen thưởng” với động lực

làm việc của người lao động là cùng chiều. Có ý nghĩa là khi nhân tố “Đánh giá khen thưởng” tăng (giảm) 1 đơn vị, thì sẽ tác đợng làm cho đợng lực làm việc của người lao động sẽ tăng (giảm) 0,234 đơn vị.

Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Ta thấy các giả thuyết cần kiểm định là từ giả thuyết H1 đến H7. Qua những kết quả phân tích ở trên, dựa vào giá trị Sig. trong phân tích EFA và hồi quy đa biến. Nhận thấy rằng, tất cả 7 giả thuyết từ H1 đến H7 đều được chấp nhận do các nhân tố có tác đợng dương (hệ số Beta dương) đến động lực làm việc của nhân viên.

84

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)