Thiết kế Bảng câu hỏi nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 51 - 56)

TT MÃ HÓA NỘI DUNG

I DKLV ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

1 DKLV1 Thời gian làm việc hợp lý

2 DKLV2 Mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh, khơng gian thoải mái 3 DKLV3 Anh/chị được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, đảm bảo an

40 tồn lao đợng.

4 DKLV4 Anh/chị được trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, máy móc phục vụ tốt cho công việc

5 DKLV5

Anh/chị được tổ chức chia sẻ các thơng tin có liên quan về thủ tục, qui định, tình hình tài chính, chiến lược kinh doanh, vị thế của cơng ty

II TNPL THU NHẬP, PHÚC LỢI

1 TNPL1 Tiền lương được trả công bằng/hợp lý giữa các nhân viên, tương xứng kết quả làm việc

2 TNPL2

Các chế độ bồi dưỡng, phụ cấp, phúc lợi được công khai, minh bạch, công bằng, tương xứng với công sức người lao động và được chi trả kịp thời

3 TNPL3 Mức lương hiện tại của anh/chị phù hợp so với mặt bằng chung của thị trường lao động

4 TNPL4 Có cơ chế tăng lương theo định kỳ và đợt x́t tạo đợng lực khích lệ người lao đợng

5 TNPL5 Thu nhập đủ đảm bảo cho việc trang trải cuộc sống

III DTCH ĐÀO TẠO, CƠ HỘI THĂNG TIẾN

1 DTCH1 Anh/chị được công ty đào tạo, huấn luyện các kỹ năng cần thiết để đảm trách công việc hiện tại của mình

2 DTCH2 Q trình đánh giá của cơng ty giúp anh/chị có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân

41

hội để được thăng tiến tại công ty

4 DTCH4 Sự thăng tiến và chuyển đổi công việc được thực hiện cơng bằng, Các tiêu chí thăng tiến được cơng khai rõ ràng

IV BCCV BẢN CHẤT CƠNG VIỆC

1 BCCV1 Cơng việc cho phép phát huy tốt năng lực cá nhân 2 BCCV2 Cơng việc rất thú vị, có nhiều thách thức

3 BCCV3 Anh/chị được giao cơng việc phù hợp với trình đợ, năng lực của bản thân, được chủ động trong xử lý công việc

4 BCCV4 Có chức trách, quyền hạn rõ ràng trong công việc

V QHDN QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP

1 QHDN1 Đồng nghiệp ln thân thiện, hịa đồng, tôn trọng lẫn nhau 2 QHDN2 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ trong công việc 3 QHDN3 Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp tốt công việc với nhau 4 QHDN4 Anh/chị học hỏi được nhiều từ đồng nghiệp

VI LD LÃNH ĐẠO

1 LD1 Lãnh đạo luôn đối xử công bằng, không phân biệt với nhân viên

2 LD2 Lãnh đạo luôn quan tâm, chia sẻ đến đời sống của nhân viên

3 LD3 Lãnh đạo ln lắng nghe, tơn trọng ý kiến đóng góp của nhân viên, đề cao vai trò của nhân viên trong tổ chức

4 LD4 Anh/chị được sự hỗ trợ và hướng dẫn cụ thể khi lãnh đạo giao nhiệm vụ

42

Nguồn: Tổng hợp của tác giả 3.2.3.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Phương pháp lấy mẫu phi xác suất thuận tiện, đối tượng khảo sát của nghiên cứu là cán bộ công nhân viên tại Tổng cơng ty Sơng Thu.

Kích thước mẫu tối ưu phụ tḥc vào kỳ vọng về đợ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn.

VII DGKT ĐÁNH GIÁ KHEN THƯỞNG

1 DGKT1 Đánh giá khen thưởng được thực hiện một cách minh bạch, công bằng, kịp thời

2 DGKT2 Việc đánh giá khen thưởng đều căn cứ vào những tiêu chí cụ thể, rõ ràng

3 DGKT3 Phần thưởng có giá trị về cả vật chất lẫn tinh thần 4 DGKT4 Mức khen thưởng xứng đáng với thành tích đạt được

VIII DLLV ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

1 DLLV1 Anh/chị ln tâm huyết, nhiệt tình và trách nhiệm với công việc được giao

2 DLLV2 Anh/chị luôn sẵn sàng đảm nhận các công việc đột xuất

3 DLLV3 Anh/chị sẵn sàng ở lại làm việc cho công ty khi được mời gọi hấp dẫn từ những công ty khác

4 DLLV4 Anh/chị luôn cảm thấy hãnh diện, tự hào khi được làm việc tại Tổng công ty

43

Để thu thập thông tin phục vụ khảo sát chuyên sâu, tác giả chọn đối tượng khảo sát là cán bộ, công nhân viên tại Tổng công ty Sông Thu. Dữ liệu được thu thập chéo, cùng một thời gian, nên quy mô đối tượng điều tra khảo sát được xác định theo cơng thức mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA: Theo Hair etal (2006) kích cỡ mẫu được xác định dựa vào mức tối thiểu và số lượng biến đưa vào mơ hình.

Pj : Số biến quan sát của thang đo thứ j (j = 1 đến t)

k : Tỉ lệ của số quan sát so với biến quan sát (tốt nhất trong khoản tỷ lệ: 5/1 hoặc 10/1 – nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu 5 đến 10 biến quan sát)

Thì n là: Nếu n < 50, chọn n = 50 (Số lượng mẫu tối thiểu)

Nếu n > 50, chọn qui mô mẫu là n Chọn k = 5

Như vậy, theo Hair etal (2006) mẫu nghiên cứu trong đề tài tối thiểu n≥ *33 ≥ 165. Tác giả quyết định phát ra 200 phiếu khảo sát, kết quả thu về được 195 phiếu trong đó có 190 phiếu hợp lệ được đưa vào xử lý, phân tích số liệu thơng qua phần mềm SPSS 20.

3.3 Phương pháp xử lý số liệu

Thống kê mô tả (Statistics)

Thực hiện các thủ tục thống kê như tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp về đối tượng phỏng vấn. Tác giả thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, tính tần số cho từng nhóm biến và mẫu để có thể rút ra các nhận xét, so sánh nhằm mục đích nghiên cứu.

44

Đợ tin cậy của thang đo nói lên tính nhất qn của đo lường (mức đợ giống nhau của kết quả) sau nhiều lần lập lại (Hair et al., 2007.). Có nhiều loại độ tin cậy, trong nghiên cứu này sử dụng một loại sử dụng phổ biến nhất trog nghiên cứu là tính nhất qn nợi tại (Internal consistency) Cronbach’s alpha (Cronbach, 1951). Tính nhất qn nợi tại của mợt thang đo phản ánh mức độ đồng nhất (hymogeneity) của các biến đo lường trong cùng một thang đo.

Với chỉ số tin cậy từ khoảng 0 cho đến 1. Các chỉ số kết quả của kiểm định Cronbach alpha cao cho thấy một độ tin cậy cao của thang đo (Hair et al., 2007.). Theo nguyên tắc ngón tay cái kết quả 0.7 hoặc cao hơn được coi là là một hệ số chấp nhận được. Tuy nhiên có thể chấp nhận hệ số Cronbach alpha thấp hơn tùy thuộc vào mục tiêu của nghiên cứu (Hair et al., 2007.). Trước khi đi vào thảo luận về đánh giá kết quả độ tin cậy của thang đo. Bảng ý nghĩa của hệ số độ tin cậy (Hair et al., 2007.) được trình bày tại bảng 3.2.

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)