Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 55)

Thống kê mô tả (Statistics)

Thực hiện các thủ tục thống kê như tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp về đối tượng phỏng vấn. Tác giả thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, tính tần số cho từng nhóm biến và mẫu để có thể rút ra các nhận xét, so sánh nhằm mục đích nghiên cứu.

44

Đợ tin cậy của thang đo nói lên tính nhất qn của đo lường (mức đợ giống nhau của kết quả) sau nhiều lần lập lại (Hair et al., 2007.). Có nhiều loại đợ tin cậy, trong nghiên cứu này sử dụng một loại sử dụng phổ biến nhất trog nghiên cứu là tính nhất quán nội tại (Internal consistency) Cronbach’s alpha (Cronbach, 1951). Tính nhất quán nội tại của một thang đo phản ánh mức độ đồng nhất (hymogeneity) của các biến đo lường trong cùng một thang đo.

Với chỉ số tin cậy từ khoảng 0 cho đến 1. Các chỉ số kết quả của kiểm định Cronbach alpha cao cho thấy một độ tin cậy cao của thang đo (Hair et al., 2007.). Theo nguyên tắc ngón tay cái kết quả 0.7 hoặc cao hơn được coi là là một hệ số chấp nhận được. Tuy nhiên có thể chấp nhận hệ số Cronbach alpha thấp hơn tùy thuộc vào mục tiêu của nghiên cứu (Hair et al., 2007.). Trước khi đi vào thảo luận về đánh giá kết quả độ tin cậy của thang đo. Bảng ý nghĩa của hệ số độ tin cậy (Hair et al., 2007.) được trình bày tại bảng 3.2.

Bảng 3.2 Hệ số tin cậy và cách đánh giá độ tin cậy - Nguồn Hair (2007)

Các nhà nghiên cứu trước đề nghị một hệ số đo độ tin cậy của dữ liệu định lượng trong các cuộc khảo sát trên cơ sở ước lượng tỷ lệ thay đổi của mỗi biến mà các biến khác khơng giải thích được (khơng thể hiện trong các biến khác). Hệ số này được mang tên chính tác giả và gọi là Hệ số Cronbach’s Alpha (α). Đây là một độ đo, khơng phải là mợt mơ hình dùng để kiểm định, vì vậy người ta thống nhất mợt mức giá trị mà khi α vượt qua mức này thì có thể cho rằng số liệu là đáng tin

Alpha coefficient range Strength of association

<0.6 Thấp (Poor)

0.6 đến < 0.7 Trung bình (Moderate) 0.7 đến < 0.8 Tốt (Good)

0.8 đến < 0.9 Cực kỳ tốt (Very good)

45

cậy. Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 trở lên.

Phân tích nhân tố Khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá là mợt phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nợi dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

Trong phân tích nhân tố khám phá phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp Principal compenent Analysis và phép xoay Varimax để phân nhóm các yếu tố. Mỗi biến quan sát sẽ được tính mợt tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào. Theo Hair et al và ctg (1998).

Factor Loading >= 0,3 với cỡ mẫu ít nhất 350

Factor Loading >= 0,5 với cỡ mẫu khoảng 100 -> 350 Factor Loading >= 0,75 với cỡ mẫu khoảng 50 -> 100

Sau mỗi lần phân nhóm, tiến hành xem xét hai chỉ tiêu là hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin) phải lớn hơn 0,5 và hệ số tải nhân tố trong bảng Rotated Conponent Matrix phải có giá trị lớn hơn 0,5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố, và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Thang đo được chấp nhận với tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.

Phân tích Hồi quy đa biến

Mơ hình hồi quy đa biến được sử dụng để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến động lực làm việc của nhân viên trong công việc tại Tổng cơng ty Sơng Thu. Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp đưa vào cùng một lúc Enter.

46

Mơ hình hồi quy đa biến mở rợng mơ hình quuy hồi hai biến bằng cách thêm vào mợt số biến đợc lập để giải thích tốt hơn cho biến phụ tḥc. Mơ hình có dạng như sau:

Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βnXn + ei

Trong đó:

Yi: biến phụ tḥc

βiXi: biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ i βi: hệ số hồi quy riêng phần

Các chỉ số cần sử dụng:

R2 là hệ số tương quan, thể hiện thực tế của mơ hình.

R2 đã điều chỉnh từ R được sử dụng để phản ánh sát hơn mức đợ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến vì nó khơng phụ tḥc vào đợ lệnh phóng đại của R2.

Tiêu chuẩn chấp nhận sự phù hợp của mơ hình tương quan hồi quy là: + Kiểm định F phải có giá trị sigα < 0,05

+ Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị Tolerance > 0,0001

+ Đại lượng chuẩn đoán hiện tượng đa cợng tuyến với hệ số phóng đạ phương sai VIF (Variance Inflation Factor) < 10.

+ Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (hay cịn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2; nếu giá trị càng nhỏ, gần kề 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch.

47

Kiểm định phương sai được sử dụng để kiểm định có hay khơng sự khác biệt giữa các biến định tính và biến phụ thuộc. Phương pháp kiểm định là kiểm định ANOVA cho các biến định tính có từ 03 nhóm trở lên và kiểm định Independent Sample T- test cho các biến định tính chỉ có hai tḥc tính.

Với phương pháp phân tích ANOVA trước hết phải kiểm tra Sig. của Levene Statistic. Nếu Sig. > 0.05 thì phương sai của các nhóm tḥc tính khơng khác nhau, tiếp tục kiểm tra kết quả trên bảng ANOVA, nếu Sig. trong bảng vẫn > 0.05 thì kết luận là các nhóm tḥc tính của biến định tính tương đồng lẫn nhau, cịn nếu sig. ≤ 0.5 thì kết luận các nhóm tḥc tính có sự khác biệt.

Trong trường hợp kiểm tra Sig của Levene Statistic nếu Sig. ≤ 0.05 thì khơng dùng bảng kết quả ANOVA để kiểm định tiếp theo mà sử sụng bảng Multiple Comparisons trong phép kiểm định Post Hoc để kiểm định sự tương đồng hay khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng giữa từng cặp tḥc tính của biến định tính. Nếu có ít nhất mợt cặp nhóm trong số nhóm có Sig. ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng theo các tḥc tính của biết định tính. Cịn nếu Sig. > 0.05 thì kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm.

Phương pháp kiểm định Independent Sample T-Test

Phương pháp kiểm định Independent Sample T-Test thì dựa vào bảng Independent Sample test, trước hết kiểm tra Sig. trong cột Lenene’s Test for Equality of Variances của dòng Equal Variances Assumed. Nếu Sig. >0.05 thì kiểm tra tiếp ở cợt Sig.(2-tailed) của cùng dịng, nếu Sig.>0.05 thì kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tḥc tính, nếu Sig. ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa hai nhóm. Trong trường hợp Sig. trong cợt Lenene’s Test for Equality of Variances của dòng Equal Variances not Assumed, có giá trị ≤ thì kiểm tra tiếp ở cột Sig. (2 – tailed) của dòng Equal variances Assumed, nếu Sig. > 0.05 thì kết luận khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm tḥc tính. Nếu Sig. ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa hai nhóm.

48

Sau khi mơ hình đã được xử lý, việc thực hiện kiểm định phương sai Anova đặt ra để kiểm định có sự khác biệt hay khơng về đợng lực làm việc của nhân viên theo những đặc điểm cá nhân. Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích ANOVA mợt chiều (One-way ANOVA) với biến phụ tḥc Y.

Công cụ xử lý số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường với sự hỗ trợ của phần mềm Excel để tổng hợp thơng tin thứ cấp, tính tốn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đợng lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty Sông Thu.

Sử dụng phần mềm SPSS 20 để kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi qui tương quan về quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến đợc lập.

Tóm tắt chương 3

Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết về đợng lực làm việc của nhân viên, người lao động trong công ty. Nghiên cứu sơ bộ cũng được thực hiện qua hai bước định tính và định lượng. Kỹ thuật thảo luận nhóm được dùng trong nghiên cứu định tính và kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp được dùng cho nghiên cứu sơ bợ. Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng. Kỹ thuật phỏng vấn với bảng câu hỏi nghiên cứu cũng được dùng cho bước nghiên tiếp theo này với mợt mẫu có kích thước là n = 200.

Các thang đo khái niệm thành phần hình thành đợng lực làm việc của người lao đọng phân tích thống kê mơ tả các đặc trưng của mẫu và kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Đây là cơ sở để tác giả tiến hành khảo sát, xử lý số liệu để trình bày kết quả nghiên cứu trong chương 4.

49

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu. Mục đích của chương 4 này trình bày kết quả kiểm định các mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề x́t cũng như các giả thuyết đưa ra trong mơ hình nghiên cứu.

4.1 Phân tích các thơng tin thứ cấp

4.1.1 Tổng quan về Tổng công ty Sông Thu

TỔNG CƠNG TY SƠNG THU

Tên giao dịch: Tổng Cơng ty Sơng Thu Tên tiếng Anh: SONGTHU Corporation

Trụ sở chính: 96 Yết Kiêu, P. Thọ Quang, Q. Sơn Trà, Tp. Đà Nẵng Điện thoại: +84.5113 929567 Fax: +84.5113 929576

Website: www.songthu.com.vn Email: sales@songthu.com.vn

Lĩnh vực kinh doanh chính:

♦ Đóng mới và sửa chữa tàu biển, tàu sơng vỏ sắt, nhôm, vật liệu phi kim loại; ♦ Ứng phó sự cố tràn dầu trên biển, sông;

♦ Vệ sinh làm sạch tàu dầu, xử lý cặn dầu;

♦ Dịch vụ cảng, bốc dỡ đóng gói hàng hố, cung ứng vận tải, tàu biển; ♦ Đại lý xăng dầu, khí đốt, vật tư, phụ tùng phục vụ sửa chữa, đóng mới tàu; ♦ Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, gia cơng cơ khí và dịch vụ kỹ thuật;

50

♦ Xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sửa chữa, đóng mới tàu; ♦ Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.

4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Tổng cơng ty Sông Thu tiền thân là Tổ hợp tác xã Cơ khí Đồng Tiến được thành lập ngày 10/10/1976 theo Quyết định của Bộ Tư lệnh Quân khu V nhằm sửa chữa phương tiện thuỷ phục vụ nhiệm vụ vận tải của Cục Hậu cần Quân khu V.

Từ năm 1982, Cơng ty là Xí nghiệp sửa chữa tàu biển trực thuộc Cục Kỹ thuật Quân khu V và đến năm 1985, Công ty trực thuộc Tư lệnh Quân khu V.

Theo quyết định số 483/QĐQP ngày 4/8/1993 của Bợ trưởng Bợ Quốc phịng, Cơng ty Sông Thu được thành lập lại là doanh nghiệp Nhà nước trực tḥc Bợ Quốc phịng.

Cơng ty chính thức được đổi tên thành Cơng ty Sơng Thu từ Xí nghiệp sửa chữa tàu biển và được bổ sung ngành nghề theo quyết định số 484/QĐQP ngày 18/4/1996 của Bợ trưởng Bợ Quốc phịng.

Năm 1998, Công ty sáp nhập thêm đơn vị vận tải 234 của Cục Hậu cần Quân khu V.

Trong q trình hình thành và phát triển của Cơng ty, năm 2004 có thể được xem là mợt mốc son lịch sử khi Công ty được Bợ Quốc phịng điều đợng về trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng theo Quyết định số 292/2003/QĐ-BQP.

Theo Quyết định số 2736/QĐ-BQP ngày 15/08/2009, Công ty đã thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp Quốc phịng sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mợt thành viên, hoạt đợng theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con, với công ty con là Cơng ty đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn (nhà máy X50 thuộc Quân chủng Hải quân trước đây, được sáp nhập về Công ty Sông Thu theo Quyết định số 2728/QĐ-BQP ngày 24/8/2009 của Bợ trưởng Bợ Quốc phịng).

51

Với sự nổ lực phấn đấu không ngừng của Đảng Ủy, Ban Giám đốc và tồn thể cán bợ cơng nhân viên tồn Cơng ty, vào ngày 05/06/2013 Cơng ty Sơng Thu đã được Bợ Quốc phịng quyết định tổ chức lại thành Tổng Công ty Sông Thu hoạt đợng theo hình thức công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số 1932/QĐ-BQP ngày 05/06/2013.

Hiện nay Tổng Cơng ty Sơng Thu đã được chuyển sang vị trí mới tại quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng. Với diện tích 24 hecta, đây là mợt nơi rất lý tưởng để tiến đến xây dựng nhà máy đóng tàu hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sửa chữa và đóng mới các loại tàu chuyên dụng, tàu quân sự phục vụ cho Quân đội, cho quốc gia và cho nền kinh tế nước nhà cũng như xuất khẩu thị trường thế giới.

4.1.3 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực

52

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Sông Thu (Nguồn: P. Tổ chức Lao động – TCTST)

TỔNG GIÁM ĐỐC

PTGĐ. KINH DOANH PTGĐ. KỸ THUẬT PTGĐ. CƠNG NGHỆ KẾ TỐN TRƯỞNG

P. KH KINH DOANH P.TỔ CHỨC LĐ P. CHÍNH TRỊ VĂN PHỊNG P.CƠNG NGHỆ SX P. KỸ THUẬT PHÒNG VẬT TƯ PHÒNG KCS P.TÀI CHÍNH PHỊNG CƠ ĐIỆN PHỊNG AN TỒN BAN XÂY DỰNG CB XN VỎ 1 XN VỎ 2 XN VỎ 3 XN CƠ KHÍ ĐIỆN MÁY XN VAN ỐNG XN TRANG TRÍ CN CTY HÀ NỘI CN CTY VŨNG TÀU CHỦ TỊCH XN DV CẢNG XÍ NGHIỆP 45 XN TM DỊCH VỤ XÍ NGHIỆP HẠCH TỐN PHỤ THUỘC XÍ NGHIỆP HẠCH TỐN PHỤ THUỘC

ĐƠN VỊ HẠCH TỐN ĐỘC LẬP, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU CƠNG TY CP CƠ

KHÍ SƠNG THU

CƠNG TY HẢI SƠN

TRUNG TÂM UPSCTD MIỀN TRUNG

53

Đặc điểm về nguồn nhân lực:

Theo thống kê năm 2019 và 2020 của phịng Tổ chức Lao đợng, người lao động của TCT chủ yếu là lao đợng nam, đợ tuổi trẻ, có trình đợ học vấn từ trung cấp đến đại học.

Đây được xem là lực lượng có đầy hồi bão, nhiệt huyết, năng động, đam mê học hỏi và có khả năng tiếp thu các kiến thức chuyên ngành nhanh. Với các đặc điểm tiêu biểu đó, họ có thể tạo ra bầu khồng khí làm việc hăng say, phối hợp linh hoạt, cạnh tranh lành mạnh để phát triển liên tục, từ đó nâng cao được năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của bản thân cũng như cho TCT. Tuy nhiên, với đội ngũ này, nhu cầu vật chất và tinh thần đều u cầu khá lớn bởi vì ngồi vấn đề thu nhập xứng đáng với cơng sức đã bỏ ra, họ cịn cần cơ hội giao tiếp và học hỏi để được khẳng định và phát triển bản thân không ngừng nghỉ.

Do đó, bên cạnh việc xây dựng và hồn thiện các chính sách cho người lao đợng và quy chế hoạt động của TCT, việc tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lời, phù hợp đề người lao đợng phát huy tối đa khả năng của mình và an tâm làm việc cũng quan trong khơng kém khi muốn tối ưu hóa hiệu quả hoạt đợng cống hiến cho TCT.

Điểm mạnh: Là một đơn vị kinh tế thuộc Bợ Quốc phịng với truyền thống hoạt

đợng kinh doanh và văn hóa, trong những năm qua, TCT đã xây dựng được một đội ngũ NLĐ các ưu điểm nổi trội như sau:

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)