Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 110)

5.3.1 Hạn chế

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học và với những kiến thức học tập trên ghế nhà trường, đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết nhất định như sau:

Thứ nhất, do thời gian và kinh nghiệm trong nghiên cứu cịn hạn chế, bên cạnh đó với kích thước mẫu nhỏ, chỉ có 190 phiếu khảo sát trên 952 người lao động của Tổng công ty nên phần nào nội dung nghiên cứu chưa bao phủ hết tồn bợ CBCNV, cũng như chưa phản ánh hoàn tồn chính xác mức đợ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tăng cường động lực làm việc của người lao động.

Thứ hai, do khảo sát bằng hình thức bảng câu hỏi nên ít nhiều cũng có những đối tượng được khảo sát chưa tập trung hoặc chưa chuyên tâm, chưa thực sự trung thực cao vào việc cho điểm của phiếu khảo sát, chưa thực sự khách quan so với nhận định của họ.

99

Thứ ba, ngoài 7 yếu tố trong đề tài nghiên cứu này có thể cịn có những yếu tố khác cũng tạo ra đợng lực làm việc cho người lao đợng như chính sách, chiến lược phát triển công ty, công tác an tồn lao đợng sản x́t,…thậm chí chưa kể đến sự tác động của các yếu tố bên ngồi (yếu tố văn hóa, xã hợi…).

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, với đối tượng nghiên cứu là người lao động tại Tổng công ty Sông Thu. Với hướng nghiên cứu, các phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu này, chúng ta có thể vận dụng nghiên cứu áp dụng cho các đối tượng người lao động tác các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.

Hay là, với đối tượng là người lao động tại Tổng cơng ty Sơng Thu, chúng ta có thể định hướng nghiên cứu với việc tăng kích thước mẫu điều tra nghiên cứu lớn hơn từ 300 – 500 khảo sát để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động.

Ngoài 7 yếu tố đã được đề cập trong nghiên cứu này, chúng ta có thể mở rợng thêm các yếu tố khác như chính sách, chiến lược phát triển của doanh nghiệp, công tác đảm bảo an toàn sản xuất,… hay các yêu tố văn hóa, xã hợi,…cho việc định hướng nghiên cứu tiếp theo.

Tóm tắt Chương 5

Chương 5 kết luận lại những kết quả phân tích ở chương 4 về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và đề xuất ra các hàm ý quản trị nhằm tăng cường động lực làm việc cho người lao động tại Tổng công ty Sông Thu theo thứ tự mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lần lượt từ cao xuống thấp, đó là: 1-Lãnh đạo; 2-Thu nhập phúc lợi; 3- Quan hệ đồng nghiệp; 4-Đánh giá khen thưởng; 5-Đào tạo, cơ hội thăng tiến; 6-Điều kiện làm việc; 7-Bản chất công việc.

100

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu này tiếp tục khẳng định việc tăng cường động lực làm việc cho người lao động là rất quan trọng và là vấn đề mà Ban lãnh đạo của Tổng công ty Sông Thu cần phải đặc biệt quan tâm nhằm xây dựng cho công ty một đột ngũ cán bộ công nhân viên làm việc bằng hết cả sự tâm huyết và nỗ lực của chính mình. Đề tài đã giải quyết được các mục tiêu cụ thể sau:

+ Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.

+ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty.

+ Cuối cùng, đề ra một số hàm ý quản trị nhằm tăng cường động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty Sơng Thu.

Nhìn chung, Tổng cơng ty đã làm khá tốt công tác tăng cường động lực làm việc cho toàn thể người lao động. Tuy nhiên, đội ngũ người lao đợng chưa hồn tồn thỏa mãn về chính sách tạo đợng lực của Tổng công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động: 1-Lãnh đạo; 2-Thu nhập phúc lợi; 3-Bản chất công việc; 4- Quan hệ đồng nghiệp; 5-Đào tạo, cơ hội thăng tiến; 6-Điều kiện làm việc; 7-Đánh giá khen thưởng. Từ các kết quả phân tích rút ra được các yếu tố được người lao động đánh giá là quan trọng nhất để tăng cường đợng lực làm việc cho họ là đó là các yếu tố: lãnh đạo; thu nhập, phúc lợi; và quan hệ đồng nghiệp. Từ thực trạng về động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty Sông Thu và căn cứ vào kết quả nghiên cứu mơ hình hiệu chỉnh về đợng lực làm việc, đề tài đã đưa ra các hàm ý quản trị nhằm tăng cường động lực làm việc cho người lao động để họ làm việc tốt hơn và cống hiến cho cơng ty nhiều hơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín, thương hiệu, tạo sự phát triển bền vững của Tổng công ty Sông Thu trong thời gian tới.

101

ghế nhà trường, đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết xuất phát do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế như kích thước mẫu nhỏ, chỉ có 190 phiếu khảo sát trên 952 người lao động của Tổng công ty nên phần nào nội dung nghiên cứu chưa bao phủ hết tồn bợ CBCNV; Thứ hai, do khảo sát bằng bảng câu hỏi nên ít nhiều cũng có những người lao đợng chưa tập trung hoặc chưa chuyên tâm vào việc cho điểm của phiếu khảo sát; Thứ ba, ngoài 7 yếu tố trong đề tài nghiên cứu này có thể cịn có những yếu tố khác cũng tạo ra động lực làm việc cho người lao đợng như chính sách, chiến lược phát triển cơng ty, công tác an tồn lao đợng sản xuất,… Đây cũng là những nội dung mới cho những nghiên cứu kế tiếp.

Với vốn kiến thức còn hạn chế nên việc nghiên cứu vẫn cịn nhiều khó khăn, và thiếu sót nhất định. Tuy nhiên tác giả mong rằng nghiên cứu này sẽ góp phần hồn thiện mơi trường làm việc của Tổng công ty Sông Thu thông qua việc khắc phục những hạn chế và thiếu sót của tổng cơng ty nhằm nâng cao cải thiện cũng như tăng cường động lực làm việc của người lao động trong tổng công ty. Tác giả cũng rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ ban lãnh đạo tổng cơng ty, lãnh đạo các phịng ban, các xí nghiệp, phân xưởng trực tḥc và cán bộ, công nhân viên tổng công ty cùng nhận xét của quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn!

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Trương Công Cường .(2016) Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty

Sông Thu. Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.

[2] Lê Thanh Dung .(2018). Giải pháp tạo động cho người lao động tại Công ty

Cổ phần đầu tư An Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã

hội, Hà Nội.

[3] Nguyễn Thành Dương. (2019). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động

lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14. Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh.

[4] Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân .(2012).Giáo trình Quản trị nhân

lực.Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[5] Lê Thanh Hà .(2015). Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB Lao động – Xã

hội, Hà Nội.

[6] Vũ Thị Thu Hằng .(2015).Tạo động lực lao động tại Công ty TNHH Tanaka

Precision Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, TrườngĐại học Lao động – Xã hợi,

Hà Nợi.

[7] Phan Duy Hịa. (2019). Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng

tàu thời ký đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hợi khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nợi.

[8] Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương. (2009).Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[9] Trần Thi Phương Huyền .(2014). Sử dụng Củng cố Tích cực trong dạy học dựa trên Quan điểm của B.F.Skinner, Tạp chí Giáo dục số 332, kỳ 2-4/2014. [10] Nguyễn Hữu Lâm. (2019). Nghiên cứu các yếu tố tăng cường động lực làm

103

Sơn. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh. [11]

[12]

Hồng Thị Hồng Nhung. (2015).Tạo động lực lao động tại Tổng công ty 789

– Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà

Nội.

Nguyễn Quang Dong .(2012).Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

[13] Nguyễn Bích Thảo .(2015). Tạo động lực lao động tại Khối cơ quan Công ty

TNHH Nhà nước MTV Thương mại và Xuất khẩu Viettel. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.

Tiếng Anh [14] [15] [16] [17] [18] [19]

Kovach, K. A (1987). What motivates employees? Workers and supervisors give different answers. Business Horizons, 30(5), 58-65.

Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(40), 370.

Simons, T., & Enz, C. A. (1995). Motivating holel employees: Beyond the carrot and the stick. Cornell hotel and restaurant administration quarterly,

36(1), 20-27.

Wabba, M. A., & House, R. J. (1974). Expectancy theory in work and motivation: Some logical and methodological issues. Human relations,

27(2), 121-147.

Herzberg, G., & Howe, L. L. (1959). The Lyman bands of mulecular hydrogen. Canadian Journal of physics, 37(5), 636-659.

Marc Buelens and Herman Van den Broeck (2007). An Analysis of Differences in WorkMotivation between Public andPrivateOrganizations,

Public Administration Review,67(1), 65.

Website

[20] Tổng công ty Sông Thu .(2020). Truy xuất từ http://songthu.com.vn/gioi- thieu/loi-noi-dau. html

104

[21] Base.vn .(2018). Truy xuất từ https://resources.base.vn/hr/ung-dung-hoc- thuyet-can-bang-cho-nhan-cach-tao-dong-luc-cho-nhan-vien-da-duoc-chung- minh-359

[22] Thư viện Học liệu Mở Việt Nam. (2019). Truy xuất từ

https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-tao-dong-luc-lao- dong/23b9b0c3

[23] ValueBasedManagement.net .(2019).Truy xuất từ

https://www.valuebasedmanagement.net/methods_vroom_expectancy_theor y.html?links=false&links=false

[24] ValueBasedManagement.net .(2019). Truy xuất từ

https://www.valuebasedmanagement.net/methods_herzberg_two_factor_theo ry.html

105

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU

CÁC YẾU TỐ TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY SƠNG THU

Kính chào q Anh/Chị!

Kính thưa Anh (Chị)!

Tôi là Dương Ngọc Thịnh, học viên cao học trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, tơi đang làm bài luận văn tốt nghiệp cao học về đề tài “Các

yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty Sơng Thu”. Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh

hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Những ý kiến của Anh (Chị) sẽ là những thông tin quý báu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu trên. Tơi rất mong nhận được sự hợp tác từ Anh (Chị).

Tôi xin cam đoan những thông tin của Anh (Chị) chỉ phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn.

I- Xin Anh/Chị cho biết một vài thông tin cá nhân: Đánh dấu (x) vào ô chọn Giới tính

□ Nam □ Nữ

Độ tuổi

□ Từ 21 - 30 tuổi □ Từ 31 - 40 tuổi □ Từ 41 - 50 tuổi □ Trên 50 tuổi

Thời gian công tác tại Tổng công ty Sông Thu

□ Từ 1 năm – dưới 3 năm □ Từ 3 năm – dưới 5 năm □ Từ 5 năm – dưới 10 năm □ Trên 10 năm

106

II- Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/ chị về các yếu tố sau, theo thang điểm đánh giá từ 1  5.

1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung bình; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý.

TT

HÓA NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

I DKLV ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 1 2 3 4 5

1 DKLV1 Thời gian làm việc hợp lý

2 DKLV2 Mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh, không gian thoải mái

3 DKLV3

Anh/chị được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, đảm bảo an tồn lao đợng.

4 DKLV4

Anh/chị được trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, máy móc phục vụ tốt cho cơng việc

5 DKLV5

Anh/chị được tổ chức chia sẻ các thơng tin có liên quan về thủ tục, qui định, tình hình tài chính, chiến lược kinh doanh, vị thế của công ty

II TNPL THU NHẬP, PHÚC LỢI

1 TNPL1

Tiền lương được trả công bằng/hợp lý giữa các nhân viên, tương xứng kết quả làm việc

2 TNPL2

Các chế độ bồi dưỡng, phụ cấp, phúc lợi được công khai, minh bạch, công bằng, tương xứng với công sức người lao động và được chi trả kịp thời

3 TNPL3

Mức lương hiện tại của anh/chị phù hợp so với mặt bằng chung của thị trường lao đợng

4 TNPL4

Có cơ chế tăng lương theo định kỳ và đột x́t tạo đợng lực khích lệ người lao đợng

5 TNPL5 Thu nhập đủ đảm bảo cho việc trang trải cuộc sống

III DTCH ĐÀO TẠO, CƠ HỘI THĂNG TIẾN

107 1 DTCH1

Anh/chị được công ty đào tạo, huấn luyện các kỹ năng cần thiết để đảm trách công việc hiện tại của mình

2 DTCH2

Quá trình đánh giá của cơng ty giúp anh/chị có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân

3 DTCH3

Anh/chị được tạo điều kiện phát triển bản thân và có nhiều cơ hội để được thăng tiến tại công ty

4 DTCH4

Sự thăng tiến và chuyển đổi công việc được thực hiện công bằng, Các tiêu chí thăng tiến được cơng khai rõ ràng

IV BCCV BẢN CHẤT CÔNG VIỆC

1 BCCV1 Công việc cho phép phát huy tốt năng lực cá nhân

2 BCCV2 Công việc rất thú vị, có nhiều thách thức

3 BCCV3

Anh/chị được giao công việc phù hợp với trình đợ, năng lực của bản thân, được chủ động trong xử lý cơng việc

4 BCCV4 Có chức trách, quyền hạn rõ ràng trong công việc

V QHDN QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP

1 QHDN1 Đồng nghiệp luôn thân thiện, hịa đồng, tơn trọng lẫn nhau 2 QHDN2 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng hỗ

trợ, giúp đỡ trong công việc 3 QHDN3 Anh/chị và các đồng nghiệp phối

hợp tốt công việc với nhau

4 QHDN4 Anh/chị học hỏi được nhiều từ đồng nghiệp

VI LD LÃNH ĐẠO

1 LD1 Lãnh đạo luôn đối xử công bằng, không phân biệt với nhân viên 2 LD2 Lãnh đạo luôn quan tâm, chia sẻ

đến đời sống của nhân viên 3 LD3 Lãnh đạo luôn lắng nghe, tôn

108

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ! viên, đề cao vai trò của nhân

viên trong tổ chức

4 LD4

Anh/chị được sự hỗ trợ và hướng dẫn cụ thể khi lãnh đạo giao nhiệm vụ

VII DGKT ĐÁNH GIÁ KHEN THƯỞNG

1 DGKT1

Đánh giá khen thưởng được thực hiện một cách minh bạch, công bằng, kịp thời

2 DGKT2

Việc đánh giá khen thưởng đều căn cứ vào những tiêu chí cụ thể, rõ ràng

3 DGKT3 Phần thưởng có giá trị về cả vật chất lẫn tinh thần

4 DGKT4 Mức khen thưởng xứng đáng với thành tích đạt được

VIII DLLV ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

1 DLLV1

Anh/chị luôn tâm huyết, nhiệt tình và trách nhiệm với công việc được giao

2 DLLV2 Anh/chị luôn sẵn sàng đảm nhận các công việc đột xuất

3 DLLV3

Anh/chị sẵn sàng ở lại làm việc cho công ty khi được mời gọi hấp dẫn từ những công ty khác 4 DLLV4

Anh/chị luôn cảm thấy hãnh diện, tự hào khi được làm việc tại Tổng công ty

109

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TẠI TỔNG CÔNG TY

ĐƯỢC PHỎNG VẤN Ở BƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH XÂY DỰNG BẢNG HỎI SƠ BỘ

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NƠI CÔNG

TÁC

SỐ ĐIỆN THOẠI

01 Trương Công Cường Trưởn phịng Phịng Cơng

nghệ Sản xuất 0914333210

02 Ngô Thành Nhân Giám đốc Xí nghiệp Vỏ 1 0988442342

03 Nguyễn Văn Xn Phó Giám đốc Xí nghiệp Cơ

khí-Điện máy 0905262920 04 Võ Văn Nhật Trưởng phịng Phịng Tổ chức

Lao đợng 0905507888

05 Đặng Thanh Long Phó Phịng Phịng Cơng

110

PHỤ LỤC 2

Frequencies

Statistics

Giới tính Thời gian làm việc Độ tuổi

N Valid 190 190 190

Missing 0 0 0

Giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 162 85.3 85.3 85.3 Nữ 28 14.7 14.7 100.0 Total 190 100.0 100.0

Thời gian làm việc

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Từ 1 – dưới 3 năm 23 12.1 12.1 12.1

Một phần của tài liệu Các yếu tố tăng cường động lực làm việc của người lao động tại tổng công ty sông thu (luận văn thạc sĩ) (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)