M u= Pz l≤ [u] = [σu] W
Diện tích cắt do một răng cắt là fi=ai.bi Thay ai và bi ở biểu thức (10.7) và (10.11) vào, ta sẽ được:
fi = B.sz .cosθi (10.18)
Tổng diện tích cắt do n răng đồng thời tham gia cắt sẽ là:
n n
F = ∑ fi = B.sz ∑cosθi
i=1 i=1
(10.19)
Hình 10.7: Diện tích cắt khi phay bằng dao phay trụ răng xoắn.
Như vậy diện tích cắt khi phay bằng dao phay mặt dầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào góc tiếp xúc tức thời của từng răng khi tham gia cắt. Diện tích cắt trung bình trong trường hợp này cũng có thể tính theo phương pháp như dã trình bày đối với dao phay trụ răng thẳng:
Ftb = W v
Kết quả cuối cùng ta vẫn có được dạng của biểu thức (10.16):
π .D = B.t.sz .Z [mm2] Ftb 2. Vấn đề phay cân bằng 1. Đặt vấn đề
Như đã phân tích ở trên, tổng diện tích cắt khi phay là một lượng thay đổi phụ thuộc vào
góc θi, do đó lực cắt khi phay cũng là một lượng thay đổi. Hậu quả là quá trình phay sẽ bị rung động
dẫn đến độ bóng bề mặt gia cơng, tuổi bền dao và năng suất phay sẽ giảm.
Trong phần này ta sẽ đi tìm xem có trường hợp nào mà q trình phay có diện tích cắt tổng không đổi, mà người ta gọi là phay cân bằng. Để nghiên cứu vấn đề này, người ta đưa ra khái niệm “ hệ số không cân bằng” µ được định nghĩa là tỉ số giữa diện tích cắt tổng lớn nhất do trong mặt phẳng hướng kính Fomax và diện tích trung bình Ftb.
µ = Fo max (10.20)
F tb
Khi µ=1 ta sẽ có được q trình phay với diện tích cắt khơng đổi. Giá trị µ càng lớn thì quá trình cắt càng kém cân bằng. Sau đây chúng ta khảo sát hệ số khơng cân bằng µ cho các trường hợp phay thường gặp.