L 2 lượng vượt quá, mm i số lần cắt
-Đường kính ngồi D được tính tốn trên cơ sở là chiều cao răn gh tạo không gian rãnh đủ để chứa phoi, thân dao giữa đáy rãnh và lỗ đủ đảm bảo
bền cho dao và lỗ gá phải đảm bảo cho trụ gá đủ bền cũng như cứng vững. Khi D tăng thì tuổi bền và năng suất của dao sẽ tăng nhưng sẽ tốn vật liệu làm dao và công suất cần thiết khi phay sẽ tăng lên.
-Số răng dao phay Z: Với cùng một đường kính ngồi D khi tăng Z thì răng sẽ nhỏ, số răng đồng thời tham gia cắt sẽ tăng làm tăng cơng suất cắt và
nhiệt cắt, thêm vào đó khi Z lớn thì khơng gian chứa phoi hẹp dễ kẹt phoi làm giảm vận tốc cắt và tuổi bền dao. Ngồi ra khi răng nhỏ thì số lần mài lại dao sẽ giảm và răng sẽ kém bền. Ta có thể chia làm hai loại dao phay răng nhọn: dao phay răng lớn (Z nhỏ) và dao phay răng nhỏ (Z lớn). Khi phay bằng dao phay răng lớn thì chiều dày cắt a sẽ tăng làm lực cắt đơn vị giảm nên lực cắt tác dụng lên dao phay sẽ giảm, vì vậy người ta thường dùng dao phay này. Dao phay răng nhỏ chỉ được dùng khi gia công tinh, khi ấy phoi khơng nhiều nên rãnh nhỏ có thể đủ khơng gian để chứa phoi.
- Bước vòng của dao phay Tv: T =v πD Z
[mm] (10.37)
tr
Z.tgω
- Bước chiều trục của dao phay Ttr: T =πD
[mm] (10.38)
- Bước pháp tuyến Tn (do trong tiết diện pháp A-A):
Z
n
T = πD
cosω [mm] (10.39)
Z
3600
- Góc giứa hai răng kề nhau ε: ε= (10.40)
-Góc nghiêng của răng ω: đặc trưng cho phương răng, vai trị của nó như góc nâng λ ở dao tiện. Đối với dao phay trụ răng thẳng ω=0. Giá trị của ω
thường là 30÷450 đối với dao phay trụ răng xoắn và dao phay ngón, 8÷150 đối với dao phay răng nhọn khác.
-Góc độ dao trong tiết diện mặt đầu (vng góc với trục dao phay) (hình 10.15a) gồm góc trước γi, góc sau α dùng để điều chỉnh