Phương của rãnh chứa pho

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 161 - 162)

- Đủ không gian để chứa phoi Dễ tạo phoi và cho phép thoát phoi tốt.

6. Phương của rãnh chứa pho

Đối với ta rô tiêu chuẩn, người ta thường làm rãnh thẳng để dễ chế tạo. Nhưng để thoát phoi tốt hơn, nên làm ta rơ có rãnh xoắn với góc nghiêng so với trục là 10÷160. Rãnh xoắn hướng trái (hình 13.12a) dùng để gia cơng lỗ thơng, rãnh xoắn phải (hình 13.12b) dùng để gia cơng lỗ không thông. Ở ta rô rãnh thẳng, để phoi thốt về phía đầu ta rô khi gia công lỗ thông, người ta vát nghiêng răng ở phần cơn cắt một góc λ=7÷100.

13.4.2.7 Phần cán của ta rơ

Phần này dùng để gá đặt và truyền mơ men xoắn, gồm có chi và đầu vng. Đối với ta rơ có đường kính 7÷52 mm, đường kính chi phải nhỏ hơn đường kính trong của

ren để chi có thể đi xun qua lỗ ren được dễ dàng; cịn đối với ta rơ nhỏ, đường kính chi làm ≥ đường kính ngồi của ren để ta rơ ít bị gãy.

Hình 13.12: Phương của rãnh thoát phoi và hướng thoát phoi

5. Bàn ren

1. Công dụng và các loại

Bàn ren là dụng cụ dùng để gia cơng ren ngồi đã được tiêu chuẩn hố. Khi gia cơng có thể dùng tay hoặc máy. Chỉ cần cắt một lần là hoàn thành việc gia cơng ren nên bàn ren có năng suất cao nhưng ren gia cơng bởi bàn ren thì chất lượng khơng cao. Vì kết cấu của bàn ren đơn giản nên việc sử dụng bàn ren để gia cơng ren đường kính nhỏ rất phổ biến.

Bàn ren có thể có dạng trịn (hình 13.13a), dạng vng (hình 13.13b), dạng lục giác (hình 13.13c), dạng ống (hình 13.13d).

13.5.2 Kết cấu bàn ren tròn

Các yếu tố kết cấu cơ bản của bàn ren trịn là: đường kính ngồi D, chiều dày bàn ren H, phần cắt, phần sửa đúng, chiều rộng me, lỗ thoát phoi, các rãnh để kẹp chặt và điều chỉnh bàn ren (hình 13.14). Sau đây ta khảo sát các yếu tố này:

a) Đường kính ngồi của bàn ren D

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 161 - 162)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(179 trang)