Hệ số điền đầy rãnh, =2÷6, vật liệu gia cơng càng bền và az càng lớn (phoi càng khó cuốn chặt) thì càng lớn.

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 169 - 170)

- Đủ không gian để chứa phoi Dễ tạo phoi và cho phép thoát phoi tốt.

K hệ số điền đầy rãnh, =2÷6, vật liệu gia cơng càng bền và az càng lớn (phoi càng khó cuốn chặt) thì càng lớn.

thì K càng lớn.

Sau khi đã chọn dạng răng và rãnh chứa phoi, ta phải chọn các thơng số t, h, b, R, r (hình 14.4) sao cho diện tích rãnh thực tế F phải thoả mãn biểu thức (14.2).

b) Rãnh chia phoi

Khi chuốt lỗ trụ, để phoi dễ cuốn vào trong rãnh chứa phoi, ta phải giảm chiều rộng cắt b bằng cách làm các rãnh chia phoi xen kẻ giữa các răng cắt kế tiếp nhau (hình 14.5). Các răng sửa đúng khơng làm rãnh chia phoi. Các rãnh chia phoi được tạo ra bằng phương pháp mài. Dạng rãnh chia phoi tốt nhất là tam giác như hình. Số rãnh chia phoi phải chọn sao cho chiều rộng cắt b cho từng dây phoi không quá 6 mm. Chiều rộng rãnh chia phoi lấy từ 0,8÷1 mm, bán kính lượn ở đáy rãnh R=0,3÷0,5 mm, góc rãnh là 60÷900.

c) Góc độ của răng dao chuốt

- Góc trước γ: góc trước γ phụ thuộc vào vật liệu gia công. Cần chọn γ>50 để tránh hiện tượng lỗ bị co do vật liệu bị nén. Khi chuốt kim loại đen thì γ không nên chọn lớn hơn 200 để tránh hiện tượng lay rộng lỗ sau khi chuốt.

Đối với răng sửa đúng và răng cắt tinh, góc trước có thể lấy như răng cắt thơ hoặc có thể lấy giảm đi để tăng tuổi ban kích thước.

- Góc sau α: góc này bị hạn chế bởi tuổi thọ của dao vì khi α lớn thì sau mỗi lần mài lại mặt trước đường kính răng dao sẽ giảm nhanh (đối với dao chuốt lỗ trụ). Có thể lấy α cho răng thơ bằng 30÷3030’, cho răng tinh là 20 và cho răng sửa đúng là 30’÷10.

d) Số răng đồng thời tham gia cắt

Số răng đồng thời tham gia cắt được tính như sau:

+1 (lấy phần nguyên) (14.4)

0 max = lt

Z

Để sự định hướng dao chuốt trong lỗ được tốt đồng thời khơng bị q tải khi cắt thì số răng đồng thời tham gia cắt thường phải thỏa điều kiện: 3 ≤ Zomax≤ 6.

e) Số răng cắt của dao chuốt

Các răng cắt bao gồm các răng cắt thô và một số răng cắt tinh. Số răng cắt thô:

z

2.a

ctho =2h − 2htinh + 1

Z (14.5)

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 169 - 170)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(179 trang)