- Mô đuyn của dao phay lăn sẽ bằng mô đuyn m của bánh răng trụ răng thẳng hoặc bằng mô đuyn pháp tuyến mn của bánh răng trụ răng nghiêng được gia công.
3. Kết cấu của dao xọc răng bao hình
Hình 12.15 biểu diễn dao xọc răng ngồi hình đĩa dùng để gia cơng bánh răng trụ ngồi răng thẳng. Dao gồm mặt tựa ngoài 1, mặt tựa trong 2, mặt trước 3, mặt nghiêng (vát) 4, các răng cắt
a) Các góc độ của dao:
- Góc trước ở đỉnh γb: do mặt sau bên là thân khai, nên chỉ khi γ=0 thì lưỡi cắt bên mới có
dạng thân khai. Vì vậy khơng thể lấy γ lớn được. Thường γb=50.- -
Góc trước ở lưỡi cắt bên γσ: đây là góc trước đ0 trong tiết diện chính tại một điểm A nàođó trên lưỡi cắt bên (hình 12.16): đó trên lưỡi cắt bên (hình 12.16):
(12.21)
-
148
Trong đó: αA là góc áp lực tại điểm A: (12.22)
Góc sau ở đỉnh αb: Khi dao có góc trước γb>00 thì nếu αb càng tăng thì độ chính xác
profin lưỡi cắt càng giảm. Thường lấy αb=60.- -
Góc sau ở mặt cắt theo trụ chia ασ (hình 12.15): tgασ = tgαb. tgαu tgαb. tgαu
Trong đó αu là góc profin răng dao xọc.Nếu αb= 60, αu = 20010’14,5” thì ασ = 2012’40”. Nếu αb= 60, αu = 20010’14,5” thì ασ = 2012’40”.
(12.23)
-
Góc sau ở lưỡi cắt bên trong tiết diện chính αoc: góc này sẽ bằng góc nâng của đường víttrên mặt trụ cơ sở, nó được tính như sau: trên mặt trụ cơ sở, nó được tính như sau:
tgαoc = tgαb. sinαu(12.24) (12.24)
Nếu αb= 60, αu = 20010’14,5” thì αoc = 204’32”.
b) Góc profin của răng dao xọc:
Nếu γb=0 thì góc prơfin răng của dao xọc (trong tiết diện thẳng góc với trục dao phay) αu sẽ bằng góc
prơfin của bánh răng gia cơng α∂. Khi γb>0 thì prơfin răng dao xọc trong tiết diện thẳng