Sơ đồ cắt khi chuốt

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 166 - 167)

- Đủ không gian để chứa phoi Dễ tạo phoi và cho phép thoát phoi tốt.

2. Sơ đồ cắt khi chuốt

Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm của chi tiết gia công, khả năng công nghệ chế tạo dao chuốt, ta có thể lựa chọn các sơ đồ cắt khác nhau theo dạng chuốt đơn hoặc chuốt nhóm như sau:

a) Chuốt theo lớp: (hình 14.2a)

Prơfin chi tiết đồng dạng với prôfin lớp kim loại được cắt. Sơ đồ này có ưu điểm là chiều dày cắt a bé, chiều rộng cắt b lớn nên dao lâu mòn mặt trước, đảm bảo độ chính xác và độ bóng bề mặt cao nhưng lực cắt đơn vị lớn và chế tạo dao khó.

Prơfin của lớp cắt và prơfin của lưỡi cắt không giống như prôfin của bề mặt gia cơng, ví dụ như hình 14.2b thì lỗ chuốt có dạng vng trong khi lưỡi cắt có dạng trịn trừ các răng cuối của dao thì mới có dạng vng của chi tiết. Sơ đồ này cắt được các bề mặt có độ nhẵn và độ chính xác thấp hơn sơ đồ chuốt theo lớp vì ở các chỗ chuyển tiếp giữa lớp cắt này và lớp cắt kế tiếp còn lại các vết do các răng khác nhau tạo ra. Tuy nhiên, sơ đồ cắt này có ưu điểm là việc chế tạo dao đơn giản.

c) Chuốt theo mãnh: (chuốt nhóm – hình 14.2c, d, e)

Mỗi lớp kim loại có chiều dày cắt a được cắt bởi một nhóm từ 2 đến 3 răng, vì vậy người ta gọi chuốt theo sơ đồ này là chuốt nhóm. Khi cắt theo sơ đồ chuốt này thì chiều dày lớp cắt a sẽ tăng và chiều rộng cắt b sẽ giảm so với chuốt đơn, mà khi a tăng thì lực cắt đơn vị giảm do đó lực cắt tổng sẽ giảm. Tuy nhiên, do a tăng, dao sẽ chóng mịn mặt trước. Dao chế tạo theo sơ đồ này thì phưc tạp.

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 166 - 167)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(179 trang)