Bảng 2.3 : Bảng mã hoá các biến quan sát độc lập trong nghiên cứu
3.2. Thực trạng về cơ sởvật chất, trang thiết bị hiện có và cơ cấu tổ
3.2.1. Thực trạng về cơ sởvật chất, trang thiết bị hiện có
Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc là bệnh viện tuyến tỉnh, hạng II, trực thuộc Sở Y tế Thanh Hoá, với chức năng, nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa.
Thực hiện Quyết định số 59/QĐ-SYT ngày 19/01/2017 về việc giao chỉ tiêu khám bệnh, chữa bệnh cho các bệnh viện cơng lập trong tồn ngành năm 2017. Bám sát mục tiêu của Sở Y tế là: “Tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; triển khai kỹ thuật chuyên sâu tại các tuyến; nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh, giảm quá tải bệnh viện, tăng cường năng lực y tế tuyến xã; khống chế dịch bệnh, kiểm soát tốt ATTP; tiếp tục thu hút các nguồn lực đầu tư, tăng cường cơng tác xã hội hóa y tế và xây dựng cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Là Bệnh viện hạng hai tuyến tỉnh và là trung tâm khám chữa bệnh của 11 huyện miền núi nên vấn đề phát triển cơ sở vật chất, phát triển công tác khám chữa bệnh luôn đặt lên hàng đầu. Hiện tại với quy mô 400 giường bệnh, bệnh viện vẫn đang gặp nhiều khó khăn vì q tải: lượng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng tăng, lượng bệnh nhân nằm trong khoảng từ 1000 đến 1100 bệnh nhân chính vì vậy tập thể lãnh đạo Đảng bộ, ban giám đốc, Đảng bộ huyện đã chung tay lập phương án, kế hoạch xây dựng cơ sơ vật chất, trang thiết bị và tổ chức quản lý kịp thời với tình hình nhiệm vụ mới đặt ra, hồn thiện về cơ cấu quản lý. Xây dựng cơ bản, tiếp thu thực hiện chủ chương chính sách của đảng nhà nước trong giai đoạn mới. Chuyển đổi mục tiêu phục vụ từ cấp huyện lên cấp khu vực, phân công chỉ đạo tuyến, với chức năng nhiệm vụ rất nặng nề. Trong thời gian qua bệnh viện đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong việc khám chữa bệnh được đảng và nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba, hạng nhì và hạng nhất. Ngồi ra bệnh viện cũng đang tiến hành xây mới đưa vào 2 khu điều trị mới là: Nhà điều trị Liên chuyên khoa – Đông Y 3 tầng và nhà khoa Dược – Giặt là 02 tầng, hiện tại các hạng mục nhà Lây – Lao, nhà Dinh dưỡng, cổng, tường rào, sân đường nội bộ...sắp hoàn thành đưa vào sử dụng trong dự án phát triển bệnh viện được Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hoá phê duyệt theo Quyết định số 2340/QĐ-UBND ngày 31/7/2008 như: nhà điều trị Lây – Lao, nhà Tang lễ, nhà Dinh dưỡng, cổng, tường rào khn viên bệnh viện.
Hàng năm đều có phương án thực hiện chính sách chi tiêu nội bộ có hiệu quả, đưa dân chủ cơ sở vào trong cuộc sống của cán bộ nhân viên trong bệnh viện.
Trang thiết bị đã và đang được dần từng bước củng cố mua sắm hoặc liên doanh, liên kết với cơ sở có trách nhiệm để được những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiếp cận với nhân dân trong địa bàn, nhưng vẫn còn thiếu so với nhu cầu của nhân dân.
Về chuyên môn: Vấn đề quản lý về chuyên môn luôn được BGĐ đặt lên hàng đầu bởi nghề y là một nghề đặc biệt nên vấn đề tuyển chọn và đào tạo là một quá trình cân nhắc, xem xét rất kỹ. Với tỷ lệ dân phục vụ hơn 2 vạn người, cơ cấu chuyên môn hiện tại bệnh viện tạm dừng việc nhận thêm bác sỹ đa khoa (số lượng bác sỹ đa khoa đã lên tới hơn 100 cán bộ) tập trung vào đào tạo đội ngũ bác sỹ chuyên khoa sâu, để hướng tới đội ngũ Bác sỹ tại bệnh viện đều phải có tay nghề cao, phục vụ công tác khám chữa bệnh được tốt nhất.
Tinh thần thái độ phục vụ được cấp uỷ đảng, Ban giám đốc bệnh viện luôn chú trọng đến y đức của người thầy thuốc, cần phải có lương tâm người mẹ, thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn cũng như y đức qua các buổi giao ban, học tập quy chế chuyên môn hàng tuần nên thái độ phục vụ nhân dân trên địa bàn rất tốt được nhiều người thán phục và quý trọng. Ban giám đốc luôn đề cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh được tốt hơn, cơ quan triển khai nhân viên trong cơ quan học tập các quy tắc ứng xử trong ngành y tế mà tiêu biểu như: Thông tư 07 của BYT, Chỉ thị 03 của BYT và Chỉ thị 24 của Chủ tich UBND tỉnh Thanh Hóa. Trong chun mơn khơng để xảy ra những sai sót hoặc để lại những hậu quả nặng nề trong điều trị, phần nhiều người dân sau khi điều trị đều được cởi mở phấn khởi khi ra viện luôn để lại những dư âm tốt, tỷ lệ khám chữa bệnh ngày càng cao. Năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ các huyện vùng sâu, vùng xa đến cơ sở khám chữa bệnh ngày một nhiều hơn, phần nào đã tạo được lòng tin trong quần chúng nhân dân. Những vấn đề trên ta phải phát huy một cách triệt để và nhân rộng thành một mơ hình mới phù hợp hơn, để không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trong khu vực và phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn. Tăng về số lượng đảm bảo về chất lượng, đồng thời phải
kết hợp các cơ quan hữu quan để nâng cao trình độ dân trí, tăng thêm hiểu biết của nhân dân trong tình mới xã hội hiện nay.
Vấn đề tuyên truyền giáo dục qua thông tin đại chúng cũng như tuyên truyền trực tiếp qua các kênh tập huấn, giao ban, đã có được hình thành ở một số đơn vị như: y học dự phịng, các ban ngành đồn thể cấp huyện có nhưng cịn ít chưa liên tục, chưa thành tiềm thức trong người dân, chưa đủ để làm thay đổi hành vi hàng ngày trong cuộc sống. Vấn đề tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho người dân là nhiệm vụ hàng đầu trong chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Ta có xã hội hố được y tế hay khơng thì cơng tác y tế mới thực sự thành cơng được vì:
Xã hội hố là q trình vận động mọi người, mọi tầng lớp xã hội tham gia vào các hoạt động xã hội một cách tự giác, tự nguyện và tích cực. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội. Để góp phần cùng với các nỗ lực của nhà nước, xã hội hố là một phong trào rộng lớn có tính chiến lược và tổ chức nhất định, được nhà nước thúc đẩy và điều hành. Xã hội hoá cũng là một quá trình phối hợp hoạt động liên ngành một cách có hiệu quả. Xã hội hố cơng tác y tế là sự cam kết của chính quyền, sự phối hợp liên ngành, sự tham gia của cộng đồng, vai trò thế giới nhà nước và nhân dân cùng làm, y tế bảo vệ sức khoẻ là sự nghiệp của nhân dân, do dân và vì dân.
Từ những quan điểm của Đảng, nhà nước quan tâm chăm lo đến sức khoẻ của nhân dân đã và đang triển khai trực tiếp ở cơ sở, là nền tảng cho ngành y tế phát triển. Y tế tỉnh Thanh Hoá cũng đang trong đà phát triển chung của cả nước, nhất là sự quan tâm của ngành cho phát triển địa phương Ngọc Lặc mà tiêu biểu là bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc. Làm nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân khu vưc miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng núi cao là hết sức cấp bách và cần thiết. Tại huyện Ngọc Lặc vẫn cịn có những xã có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, dân trí chưa cao, hiểu biết chưa rộng, hạn chế trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu nên việc tuyên truyền đến người dân để người dân hiểu được vấn đề chăm sóc sức khỏe là rất quan trọng. Khoanh vùng hạn định trong giới hạn có phần đặc biệt này nhằm nâng cao từng bước, từng góc độ để tiếp cận dần với khoa học kỹ thuật, cũng như nâng từng bước trong nhận thức của dân chúng trong khu vực, đồng thời là nơi trung tâm để cho nhân dân khu vực được tiếp cận với nền y học khoa học hiện đại.
Với chức năng nhiệm vụ của ngành y tế là nòng cốt mà Đảng đã giao trọng trách. Phải phấn đấu nhiều hơn nữa trong xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo con người thầy thuốc chuyên ngành, chuyên sâu đủ mạnh để tiếp cận với nền khoa học hiện đại, mở ra nhiều phương hướng đổi mới trong liên kết liên doanh với các nhà đầu tư trang thiết bị, hợp tác với các cơ sở khám chữa bệnh trung ương có bề dày kinh nghiệm cũng như hộp tác quốc tế. Trong lĩnh vực phát triển khoa học tăng cường khai thác đề tài nghiên cứu khoa học cấp địa phương, nhà nước đưa vào ứng dụng và thường xuyên cập nhật những thông tin mới, kịp thời đưa ra định hướng trong chiến lược y tế hiện nay để phù hợp với khả năng nhiệm vụ của bệnh viện mà Đảng và Nhà nước đã giao.
Kết hợp với các ban ngành chức năng, đồn thể để làm tốt cơng tác chỉ đạo tuyến trước, cơng tác phịng chống bệnh dập tắt các ổ dịch, ngăn chặn kịp thời các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ thành dịch.
Làm tham mưu cho cấp uỷ đảng địa phương xây dựng mạng lưới y tế cơ sở đủ mạnh ở các địa phương, để hỗ trợ phần nào những căn bệnh đơn giản, khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân địa phương và làm tốt công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ đồng thời thực hiện tốt các chương trình y tế trọng điểm quốc gia tại địa phương mình. Nhằm ngăn chặc những căn bệnh từ xa, những tệ nạn xã hội như ma t, tiêm chích, mại dâm…khơng ngừng nâng cao nhận thức của nhân dân trong lĩnh vực y tế, để họ tự hiểu cách chăm sóc sức khoẻ cho chính mình, cho gia đình và cho cả cộng đồng.
* Về cơ sở vật chất: (nguồn báo cáo phòng HCQT năm 2021)
Hiện tại bệnh viện có 04 khu nhà cao từ 2 đến 4 tầng dành điều trị cho bệnh nhân, 01 khu nhà 3 tầng Trung tâm kỹ thuật dùng cho phòng mổ và các kỹ thuật lâm sàng hiện đại, 02 khu nhà 2 tầng là dành cho khu ban Giám đốc bệnh viện và các phịng quản lý chung. Ngồi ra được sự quan tâm của UBND tỉnh, Sở Y tế, năm 2017 bệnh viện đang triển khai xây dựng và hoàn thiện khu nhà Dinh dưỡng, khoa Truyền Nhiễm, hệ thống thoát nước, cổng – tường rào…trong dự án phát triển bệnh viện được đang thực hiện Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt theo Quyết định số 2340/QĐ-UBND ngày 31/7/2008; Cải tạo khu vệ sinh nhà Nội – Nhi, trồng mới cây xanh trong khn viên bệnh viện…góp phần cải thiện môi trường và giảm tải bệnh viện.
Tuy nhiên cịn một số khoa điều trị và khn viên của bệnh viện đưa vào sử dụng đã lâu hiện tại đã xuống cấp như: khoa Nội – Nhi, Truyền Nhiễm, khu khám bệnh, hành chính, đường nội bộ trong khn viên bệnh viện.
* Trang thiết bị y tế (nguồn báo cáo phòng KHTH năm 2021)
Trong năm 2021, bệnh viện đã được đầu tư từ nguồn ngân sách của UBND tỉnh, trang bị cho các khoa như: khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Gây mê, khoa Răng - Hàm - Mặt, khoa Sản, khoa xét nghiệm và một số thiết bị khác hiện tại đã đưa vào sử dụng có hiệu quả. Tổng số trang thiết bị hiện đại như: máy siêu âm, máy chụp X quang, máy chụp cộng hưởng từ, máy điện tim, máy điện não, các loại máy xét nghiệm hiện đại, máy chạy thận, tán sỏi ngoài cơ thể, máy thở, hệ thống máy giặt, nồi hấp vơ khuẩn...lên đến hơn 100 thiết bị.
Ngồi ra, bệnh viện đã liên doanh liên kết với Công ty CP Thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa lắp đặt máy chụp MSCT 64 lát cắt phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh.
* Triển khai kỹ thuật mới (nguồn báo cáo tổng kết bệnh viện năm 2021)
Là bệnh viện đa khoa khu vực hạng II, tuyến tỉnh, phục vụ khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân các dân tộc miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa, việc triển khai áp dụng kỹ thuật mới trong điều trị luôn được lãnh đạo bệnh viện quan tâm.
Thực hiện theo đề án bệnh viện vệ tinh của bệnh viện E và đề án 1816 về tiếp nhận cán bộ chuyển giao các kỹ thuật mới của tuyến trên trong năm bệnh viện đã được các Bác sỹ Chuyên khoa tuyến trên chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật và đã thực hiện thành thạo một số kỹ thuật mới như:
* Kỹ thuật lâm sàng:
- Khai thông mạch não bằng điều trị thuốc tiêu sợi huyết trong nhồi máu não cấp. - Nội soi hậu môn ống cứng can thiệp – thắt trĩ bằng vòng cao su.
- Điều trị đau rễ thần kinh thắt lưng - cùng bằng tiêm ngoài màng cứng.
* Kỹ thuật cận lâm sàng:
- Chụp MSCT 64 lát cắt tiêm thuốc và không tiêm thuốc cản quang. - Chụp MIR và nhiều kỹ thuật tiên tiến khác.
* Công tác đào tạo (nguồn báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2021)
Năm 2021 bệnh viện đã cử cán bộ đi đào tạo: + Bs.CKI: 06.
+ Th.s: 03.
+ Đào tạo định hướng: 10. + Đào tạo quản lý: 50. + Đào tạo khác: 14.
- Hỗ trợ đào tạo cho tuyến xã 3 lớp thực hành theo hình thức cầm tay chỉ việc với 66 cán bộ.
Hiện tại bệnh viện có đội ngũ cán bộ đủ khả năng và trình độ quản lý, khai thác vận hành sử dụng các trang thiết bị hiện có, đảm bảo đáp ứng yêu cầu khai thác hiệu quả thiết bị y tế mới được trang bị.
* Cơng tác phịng bệnh và Kiểm sốt nhiễm khuẩn :
- Bệnh viện đã xây dựng phương án kế hoạch phòng chống dịch bệnh như: Dịch sởi, sốt xuất huyết, tay – chân – miệng, cúm H5N1, phịng chống dịch bệnh mùa đơng xuân…sẵn sàng đối phó khi dịch bệnh và các thiên tai, hỏa hoạn xảy ra.
- Trong năm đã thực hiện việc hấp sấy tập trung tại khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số khoa: GMHS, hồi sức cấp cứu…Kiểm tra cơng tác vệ sinh vơ khuẩn hàng tuần, phịng mổ, phòng thủ thuật, phòng đẻ, buồng cấp cứu.
- Cơng tác tun truyền giáo dục các biện pháp phịng chống dịch bệnh, các bệnh lý thông thường, bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và thân nhân người bệnh qua các buổi họp hội đồng người bệnh cấp khoa và cấp bệnh viện được thực hiện thường xuyên.
- Công tác phân loại rác thải và xử lý rác thải y tế được thực hiện đúng qui định. - Triển khai thực hiện tốt tổng vệ sinh bệnh viện vào các buổi chiều thứ sáu hàng tuần: đã tập huấn cho hộ lý các quy trình kỹ thuật vệ sinh bệnh viện.
- Thực hiện báo cáo dịch và các bệnh truyền nhiễm kịp thời về Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Sở Y tế Thanh Hóa, Trung tâm Y tế huyện theo đúng qui định.
* Công tác Dược và vật tư y tế:
- Hội đồng thuốc bệnh viện đã tham mưu cho ban Giám đốc xây dựng được danh mục thuốc trong bệnh viện, cung ứng đầy đủ các chủng loại thuốc theo danh mục trúng thầu.
- Khoa Dược triển khai cấp phát thuốc điều trị đến tận tay người bệnh theo Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế và công khai thuốc hàng ngày cho người bệnh nằm điều trị nội trú đối với một số khoa.
- Bệnh viện thực hiện Thông tư 05/2016/TT-BYT ngày 29/2/2016 của Bộ Y tế về kê đơn thuốc ngoại trú như: Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh, số lượng thuốc được kê đơn thực hiện theo Hướng dẫn chẩn đoán và Điều trị của Bộ Y tế.
- Cử 04 dược sỹ đại học xuống giao ban cùng các khoa lâm sàng, cung cấp thông tin tư vấn sử dụng thuốc cho các bác sỹ, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dược bằng hình thức trực tiếp, văn bản, tờ hướng dẫn, bảng tin…theo dõi, báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định.
* Cơng tác tun truyền giáo dục các biện pháp phịng chống dịch bệnh, các bệnh lý thông thường, bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và thân nhân người bệnh qua các buổi họp hội đồng người bệnh cấp khoa và cấp bệnh viện được thực hiện