lớn hơn 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; trị số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến quan sát của các nhân tố trên đều nhỏ hơn trị số Cronbach’s Alpha của thang đo. Do đó, thang đo của các yếu tố trên đều đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến độc lậpBiếnBiến Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu biến nàybị
loại Thang đo Độ tin cậy; Cronbach’s Alpha = 0,818
DTC1 8.70 3.682 0.622 0.781
DTC2 8.70 3.705 0.685 0.750
DTC4 8.64 3.933 0.604 0.787
Thang đo Tính đáp ứng; Cronbach’s Alpha = 0,722
SDU1 5.73 1.885 0.660 0.613
SDU2 5.84 1.896 0.745 0.632
SDU3 5.76 1.995 0.624 0.656
Thang đo Sự đồng cảm; Cronbach’s Alpha = 0,853
SDC1 8.75 4.269 0.842 0.794
SDC2 8.82 4.121 0.870 0.808
SDC3 8.77 4.269 0.866 0.828
SDC4 8.74 4.383 0.871 0.823
Thang đo Năng lực phục vụ; Cronbach’s Alpha = 0,800
NLPV1 8.56 4.082 0.851 0.732
NLPV2 8.60 4.158 0.757 0.768
NLPV3 8.54 4.059 0.75 0.730
NLPV4 8.62 3.964 0.77 0.770
Thang đo Phương tiện hữu hình; Cronbach’s Alpha = 0,751
PTHH1 8.74 3.340 0.7531 0.702
PTHH2 8.73 3.445 0.7532 0.701
PTHH3 8.66 3.408 0.7543 0.695
PTHH4 8.81 3.375 0.680 0.675
Thang đo Sự hài lòng; Cronbach’s Alpha = 0,843
SHL1 5.77 2.201 0.8707 0.783
SHL2 5.84 2.144 0.899 0.790
SHL3 5.77 2.038 0.719 0.771
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
- Thang đo “sự tin cậy” (DTC) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.818>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.604 - 0.685 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ
- Thang đo “tính đáp ứng” (SDU) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.722>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.624 - 0.745 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “sự đồng cảm” (SDC) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.853>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.842 - 0.871 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “Năng lực phục vụ” (NLPV) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.800>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.75 - 0.851 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “Phương tiện hữu hình” (PTHH) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.751>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.680 - 0.754 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “SHL của bệnh nhân” (HL) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.843>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.719 – 0.899 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo về các thành phần sự tin cậy, khả năng đáp ứng, sự đảm bảo, yếu tố hữu hình, sự đồng cảm, SHLcủa bệnh nhân được thể hiện trong bảng dưới. Các thang đo được thể hiện bằng biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu (>0.6).
3.5.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Thang đo các đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với bệnh viện gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với 22 biến quan sát đã thỏa mãn yêu cầu của kiểm định Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Q trình phân tích nhân tố khám phá và các nhân tố ban đầu hình thành nhóm nhân tố mới khi thỏa mãn các điều kiện:
(1) hệ số tải của các nhân tố lớn hơn 0,5 chứng tỏ các biến quan sát này có độ tin cậy;
(2) Hệ số KMO thỏa mãn tính thích hợp của phân tích nhân tố nếu 0,5<= KMO <= 1 (Hair và ctg, 1998);
tương quan với nhau trong tổng thể có ý nghĩa thống kê, do đó các quan sát phù hợp cho việc phân tích nhân tố;
(4) Phương sai cộng dồn lớn hơn 50% (Gerbing và Anderson, 1988) là thích hợp phân tích nhân tố.
3.5.2.3. Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập
Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập
Kết quả kiểm định EFA của các biến độc lập cho kết quả kiểm định KMO và Barlett’s cho thấy giá trị KMO = 0,838> 0,05 và hệ số Sig.=0,000< 0,05, từ đó kết luận rằng các biến quan sát đưa vào phân tích có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy tổng phương sai được giải thích là 65.228% > 50%, điểm dừng khi trích tại nhân tố thứ 5 là 1,187>1 đều thỏa điều kiện. Có 5 yếu tố được rút ra từ phân tích.