2.3. Phân tích sự hài lịng của ngƣời lao động với BSR
2.3.3. Kết quả nghiên cứu
Số liệu sơ cấp sử dụng trong nghiên cứu đƣợc thu thập bằng bảng hỏi thông qua phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại BSR. Tổng số bảng hỏi đƣợc phát ra là 330 bảng và có 301 bảng câu hỏi hợp lệ tƣơng ứng với tỷ lệ 91,2 % đƣợc sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu.
2.3.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Đối tƣợng chính của luận văn là ngƣời lao động tại BSR. Nghiên cứu này thu thập mẫu dự trên tiếp cận ngẫu nhiên ngƣời lao động tại công ty trong thời gian thu thập vào tháng 7 năm 2018.
Bảng 2.6. Mô tả mẫu khảo sát
ĐVT: ngƣời Mô tả Số lƣợng Tỉ lệ (%) Giới tính Nam 253 84,1 Nữ 48 15,9 Vị trí làm việc
Khối chuyên môn nghiệp vụ 40 13,3
Khối sản xuất 261 86,7 Trình độ văn hóa Trung cấp - CNKT 101 33,6 Đại học - Cao đẳng 194 64,5 Trên Đại học 6 2,0 Thâm niên công tác Dƣới 3 năm 8 2,7 Từ 3 - 5 năm 36 12,0 Trên 5 năm 257 85,4 Thu nhập Dƣới 10 triệu đồng 57 18,9 Từ 10 - dƣới 20 triệu đồng 112 37,2 Từ 20 - 30 triệu đồng 122 40,5 Trên 30 triệu đồng 10 3,3
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát)
- Về giới tính
Trong tổng số 301 ngƣời đƣợc khảo sát, tỉ lệ nam giới chiếm 84,1% (253 phiếu), tỉ lệ nữ giới là 15,9% (48 phiếu). Ta thấy tỉ lệ nam và nữ có sự chênh lệch rõ rệt, xuất phát từ lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất, phải làm việc trong nhà máy với cƣờng độ cao và chịu ảnh hƣởng bởi các hóa chất độc hại. Đa phần lao động nữ của công ty làm việc ở Văn phòng, Kinh doanh, Tài chính và Thƣơng mại dịch vụ.
Là một công ty chuyên về sản xuất nên cơ cấu nhân sự cũng có sự chênh lệch rõ rệt khi phần lớn lao động làm việc ở khối sản xuất để vận hành nhà máy, sản xuất sản phẩm. Do đó, khi phát phiếu khảo sát, tác giả cũng trọng tâm khảo sát nhân sự ở khối sản xuất nhiều hơn. Cụ thể, trong số 301 lao động đƣợc khảo sát, có đến 261 ngƣời thuộc khối sản xuất, chiếm 86,7%.
- Về trình độ văn hóa
Từ năm 2015 trở đi, công ty không cịn lao động phổ thơng do đã đƣợc tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, do đó, tác giả chỉ khảo sát ở ba trình độ: Trung cấp - Cơng nhân kĩ thuật, Đại học - Cao đẳng và Trên đại học. Trong đó, tỉ lệ lao động có trình độ Đại học - Cao đẳng chiếm tỉ trọng cao nhất: 64,5%, tiếp đến là lao động có trình độ Trung cấp – CNKT: 33,6%. Do đặc thù công ty nên tỉ trọng lao động có trình độ trên Đại học tƣơng đối thấp: 2,0%, chủ yếu ở bộ phận quản lí.
- Về thâm niên công tác
Phần lớn lao động đƣợc khảo sát đều đã có thời gian làm việc tại công ty từ 5 năm trở lên, chiếm 85,4% mẫu nghiên cứu. Số còn lại mới đƣợc tuyển dụng bổ sung có thâm niên cơng tác ít hơn, nhân viên đã làm việc từ 3-5 năm tại công ty chiếm 12,0% mẫu khảo sát, còn lại một tỉ lệ rất nhỏ cho những ngƣời gắn bó với cơng ty chƣa đƣợc 3 năm. Điều này là hợp lí bởi trong 5 năm trở lại đây, khi tình hình sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định, nhân sự của cơng ty khơng có sự thay đổi nhiều, chỉ tăng thêm 171 nhân viên từ năm 2012 đến hết năm 2017.
- Về thu nhập
Có 122 ngƣời đƣợc khảo sát có mức lƣơng từ 20 đến dƣới 30 triệu đồng/tháng, chiếm tỉ lệ 40,5% Chiếm tỉ lệ phổ biến thứ hai 37,2%. là mức lƣơng từ 10 đến 20 triệu đồng/tháng. Còn lại là mức lƣơng dƣới 10 triệu (18,9%) và trên 30 triệu (3,3%). Những ngƣời có thu nhập dƣới 10 triệu thƣờng là lao động tại khối sản xuất, có trình độ chun mơn thấp nhƣ Trung cấp & CNKT và chƣa có thâm niên cơng tác. Mức lƣơng trên 30 triệu dành cho nhân sự thuộc khối quản lí, trình độ chun mơn cao và gắn bó lâu năm với cơng ty. Mức lƣơng từ 10 cho đến 30 triệu là phổ biến nhất trong công ty, dành cho các đối tƣợng còn lại.
2.3.3.2. Thống kê mô tả mẫu
* Các thang đo thành phần tác động đến sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR Đề tài đƣa ra 31 biến để phân tích nhân tố ảnh hƣởng sự hài lịng của ngƣời lao động tại BSR. Thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 7 (1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 7: Hoàn toàn đồng ý) đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR.
Kết quả thống kê mô tả “những nhân tố ảnh hƣởng sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR” (Phụ lục 2) cho thấy tại các câu hỏi điều tra mức đánh thấp nhất - “Cơng việc có nhiều thử thách và thú vị” (BCCV5) là 4,60, trung bình gần mức 5; mức cao nhất - “Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc” (ĐTTT1) và “Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng, cơng bằng” (ĐTTT3) là 5,77, trung bình gần mức 6. Kết quả này phù hợp với các ý kiến của ngƣời lao động trong quá trình thu thập dữ liệu vì: Cơng việc khơng có nhiều thử thách và khơng cần ngƣời lao động quá thơng minh bởi vì cơng việc ở đây đƣợc chun mơn hóa cao và cần những con ngƣời tỷ mỷ, cẩn trọng, do đó yếu tố này chƣa phải là yếu tố quyết định đến sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR. Mà lúc này muốn gia tăng sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR cần có các nhân tố quan trọng hơn nhƣ: Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc (ĐTTT1); Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng, cơng bằng (ĐTTT3); Cơng ty có những khoản phụ cấp và thƣởng hợp lí (TLPL3); Đƣợc đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động (MTLV2) ….
* Thang đo sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR
Qua số liệu cho thấy (Phụ lục 2), các biến trong thang đo sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR chúng có giá trị trung từ 5,70 đến 5,75. Chứng tỏ các biến này đều thể hiện sự hài lòng của ngƣời lao động tại BSR.
2.3.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo * Thang đo “Bản chất cơng việc”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,795 (bảng 2.7), lớn hơn 0,6, đồng thời 5 biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và 1 biến BCCV5 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, và khi loại biến này sẽ làm tăng Cronbach’s Alpha lên
0,886 (Bảng 2.8). Do vậy, ta loại biến BCCV5 ra khỏi mơ hình. Nhân tố “Bản chất cơng việc” cịn lại 5 biến quan sát đƣợc tiếp tục phân tích ở các bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.7. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Bản chất công việc”
Bản chất công việc Cronbach’s Alpha = 0,795; N = 6 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến BCCV1 26,67 13,460 ,677 ,734 BCCV2 26,63 14,441 ,617 ,752 BCCV3 26,87 12,531 ,752 ,712 BCCV4 26,75 13,863 ,674 ,738 BCCV5 27,63 15,647 ,156 ,886 BCCV6 26,59 14,049 ,678 0,739
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
Bảng 2.8. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Bản chất công việc” sau khi loại biến quan sát BCCV5
Bản chất công việc Cronbach’s Alpha = 0,886; N = 5 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến BCCV1 22,08 10,077 ,730 ,861 BCCV2 22,03 11,129 ,634 ,881 BCCV3 22,28 9,227 ,812 ,840 BCCV4 22,15 10,388 ,738 ,859 BCCV6 21,99 10,673 ,719 ,863
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,888 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát
nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.9. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”
Đào tạo và thăng tiến Cronbach’s Alpha = 0,888; N = 4 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến
- Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
ĐTTT1 17,26 6,141 ,825 ,828
ĐTTT2 17,28 7,150 ,635 ,897
ĐTTT3 17,26 6,519 ,720 ,868
ĐTTT4 17,30 5,709 ,846 ,818
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Lãnh đạo”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,905 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.10. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Lãnh đạo”
Lãnh đạo Cronbach’s Alpha = 0,905; N = 4 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
LĐ1 16,89 5,311 ,780 ,880
LĐ2 16,84 5,683 ,745 ,892
LĐ3 16,76 5,424 ,806 ,871
LĐ4 16,88 5,372 ,817 ,867
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Đồng nghiệp”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,714 (bảng 2.11), lớn hơn 0,6, đồng thời 3 biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và 1 biến ĐN4 có hệ
số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, và khi loại biến này sẽ làm tăng Cronbach’s Alpha lên 0,857 (Bảng 2.12). Do vậy, ta loại biến ĐN4 ra khỏi mơ hình. Nhân tố “Đồng nghiệp” còn lại 3 biến quan sát đƣợc tiếp tục phân tích ở các bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.11. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Đồng nghiệp”
Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha = 0,714; N = 4 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
ĐN1 15,80 5,882 ,653 ,570
ĐN2 15,70 6,224 ,609 ,601
ĐN3 15,65 6,201 ,641 ,588
ĐN4 16,63 5,748 ,281 ,857
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
Bảng 2.12. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Đồng nghiệp” sau khi loại biến quan sát ĐT3
Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha = 0,857; N = 3 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
ĐN1 11,17 2,566 ,759 ,774
ĐN2 11,07 2,732 ,744 ,788
ĐN3 11,02 2,913 ,693 ,835
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Tiền lƣơng và phúc lợi”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,873 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.13. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Tiền lƣơng và phúc lợi”
Tiền lƣơng và phúc lợi Cronbach’s Alpha = 0,873; N = 5 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến TLPL1 22,67 8,241 ,734 ,838 TLPL2 22,60 8,387 ,760 ,833 TLPL3 22,52 9,050 ,636 ,861 TLPL4 22,59 8,549 ,713 ,844 TLPL5 22,75 8,046 ,675 ,856
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Mơi trƣờng làm việc”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,794 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.14. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Môi trƣờng làm việc”
Môi trƣờng làm việc Cronbach’s Alpha = 0,895; N = 4 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang
đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
MTLV1 17,06 8,207 ,650 ,906
MTLV2 17,03 7,089 ,785 ,859
MTLV3 17,11 7,011 ,829 ,841
MTLV4 17,09 7,506 ,816 ,848
* Thang đo “Đánh giá kết quả công việc”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,877 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.15. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Đánh giá kết quả công việc”
Đánh giá kết quả công việc Cronbach’s Alpha = 0,877; N = 4 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
ĐGKQ1 16,84 5,812 ,723 ,846
ĐGKQ2 16,94 5,913 ,670 ,867
ĐGKQ3 16,91 5,595 ,749 ,836
ĐGKQ4 16,94 5,406 ,797 ,816
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
* Thang đo “Sự hài lịng cơng việc của ngƣời lao động”
Qua kết quả phân tích, ta thấy Cronbach’s Alpha là 0,922 lớn hơn 0,6, và các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào của thang đo đều làm cho Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và tiếp tục đƣợc phân tích ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.16. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự hài lịng cơng việc của ngƣời lao động”
Sự hài lịng cơng việc của ngƣời lao động; Cronbach’s Alpha = 0,922; N = 3 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
HLCV1 11,42 2,591 ,822 ,905
HLCV2 11,47 2,450 ,851 ,881
HLCV3 11,46 2,369 ,856 ,877
2.3.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis)
* Biến độc lập
Bảng 2.17. Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập
Chỉ số KMO 0,901
Kiểm định Bartlett
Thống kê chi – bình phƣơng 6647,611
Bậc tự do (Df) 406
Mức ý nghĩa (Sig) ,000
(Nguồn: Kết quả chạy nghiên cứu SPSS 22.0 )
Kết quả: Theo bảng 2.17, ta thấy KMO có giá trị là 0,901 (> 0,5). Kiểm định Barttlet df = 406 và có ý nghĩa thống kê (sig. = 0,000 < 0,05). Do đó, việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu và các biến quan sát là tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 2.18. Bảng phƣơng sai trích khi phân tích nhân tố Total Variance Explained (Phƣơng sai trích) cho các biến độc lập
Biến quan
sát
Giá trị riêng ban đầu Tổng bình phƣơng hệ số tải đã trích xuất Tổng bình phƣơng hệ số tải đã xoay Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy 1 11,121 38,349 38,349 11,121 38,349 38,349 5,275 18,191 18,191 2 2,971 10,243 48,593 2,971 10,243 48,593 3,558 12,271 30,462 3 2,191 7,556 56,148 2,191 7,556 56,148 3,290 11,343 41,805 4 1,851 6,383 62,531 1,851 6,383 62,531 3,133 10,804 52,609 5 1,651 5,694 68,225 1,651 5,694 68,225 3,083 10,630 63,239 6 1,497 5,161 73,386 1,497 5,161 73,386 2,943 10,147 73,386 7 ,708 2,441 75,828 8 ,669 2,308 78,136 9 ,593 2,044 80,180
Biến quan
sát
Giá trị riêng ban đầu Tổng bình phƣơng hệ số tải đã trích xuất Tổng bình phƣơng hệ số tải đã xoay Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy Tồn phần % của phƣơng sai trích % Tích lũy 10 ,580 2,001 82,181 11 ,526 1,814 83,995 12 ,469 1,616 85,611 13 ,439 1,515 87,125 14 ,389 1,340 88,466 15 ,381 1,313 89,778 16 ,346 1,192 90,971 17 ,324 1,116 92,087 18 ,308 1,062 93,148 19 ,287 ,989 94,137 20 ,243 ,837 94,974 21 ,238 ,822 95,796 22 ,223 ,770 96,566 23 ,188 ,648 97,213