Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty lọc hóa dầu bình sơn (Trang 49 - 50)

2.1. Khái quát về BSR

2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

BSR hoạt động theo quy định của pháp luật đối với Công ty cổ phần. Cơ cấu tổ chức quản lý hiện nay của BSR nhƣ sau.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Cơng ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn

(Nguồn: Tài liệu từ Ban QTNL công ty BSR, 2018)

Công ty đƣợc chia thành nhiều bộ phận chức năng, độc lập hoạt động dƣới

sự quản lý chung của Hội đồng Quản trị và Ban Tổng giám đốc. BSR đã xây dựng và phê duyệt cơ cấu tổ chức đến cấp Ban chức năng, nhƣng chƣa phê duyệt chi tiết (Tổ/Nhóm) cho từng Ban, đặc biệt là các Ban thuộc Khối chuyên môn nghiệp vụ. Định biên nhân sự cho các Ban này cũng tƣơng đối lớn, trong đó số lƣợng ít nhất là Ban Pháp chế và Quản trị rủi ro (17 ngƣời), Văn phòng là đơn vị đông nhất (85 ngƣời). Hiện nay, BSR đã có sự phân công trong Ban Tổng Giám đốc, mỗi Phó Tổng Giám đốc phụ trách một số lĩnh vực, một số Ban chức năng. Cơng ty có xu hƣớng tập quyền khi các quyết định đều bắt nguồn từ Hội đồng quản trị hay Ban Tổng Giám đốc. Từ các quyết định, kế hoạch hành động chung, các Phó Tổng Giám

đốc mới cụ thể hóa và phân chia cơng việc giao cho từng Ban chức năng. Mọi vấn đề trong các Ban chức năng đều phải đƣợc trƣởng Ban xem xét và phê duyệt. Các vấn đề chun mơn và có liên quan đến nhiều bộ phận phải đƣợc sự phê duyệt của Ban Tổng Giám đốc. Cách tổ chức bộ máy nhƣ vậy khiến cho cơng ty có đƣợc sự thống nhất cao và dễ kiểm soát trong việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, sự tập quyền lại khiến cho nhân viên ít đƣợc tham gia vào các vấn đề của công ty, tốc độ ra quyết định và phản hồi chậm, ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh chung của công ty.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty lọc hóa dầu bình sơn (Trang 49 - 50)