- Khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không.
- Để đạt được sự đảm bảo hợp lý, kiểm tốn viên phải duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong suốt q trình kiểm tốn, phải cân nhắc khả năng Ban Giám đốc có thể khống chế kiểm sốt và phải nhận thức được thực tế là các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện nhầm lẫn một cách hiệu quả có thể khơng hiệu quả trong việc phát hiện gian lận.
- Nếu xác định được một sai sót, kiểm tốn viên phải đánh giá xem sai sót đó có phải là biểu hiện của gian lận hay khơng. Nếu có biểu hiện gian lận thì kiểm tốn viên phải đánh giá tác động của sai sót đó trong mối liên hệ với các khía cạnh khác của cuộc kiểm tốn, đặc biệt là tính
tin cậy của các giải trình của Ban Giám đốc và phải nhận thức được rằng gian lận thường không phải là cá biệt.
- Nếu xác định được một sai sót, bất kể có trọng yếu hay khơng, mà kiểm tốn viên có lý do để tin rằng sai sót đó xuất phát từ gian lận hoặc có thể xuất phát từ gian lận và có sự tham gia của Ban Giám đốc (đặc biệt là lãnh đạo cấp cao), thì kiểm tốn viên phải xem xét lại đánh giá của mình về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận và ảnh hưởng của sai sót đó tới nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tốn đối với rủi ro đã đánh giá. Khi xem xét lại độ tin cậy của các bằng chứng đã thu thập được trước đó, kiểm tốn viên cũng phải cân nhắc xem các tình huống hoặc điều kiện có biểu hiện hành vi thơng đồng liên quan đến các nhân viên, Ban Giám đốc hoặc các bên thứ ba hay không.
- Khi kiểm toán viên khẳng định rằng báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót trọng yếu, hoặc khơng thể đưa ra kết luận được rằng báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót trọng yếu do gian lận hay khơng thì kiểm tốn viên phải đánh giá các tác động đối với cuộc kiểm toán.