Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần TMĐT căn bản

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên) (Trang 40)

thuyết cơ bản cho người học như: TMĐT là gì, bản chất của TMĐT, lợi ích và trở ngại của ứng dụng TMĐT, các điều kiện cần thiết nhất để có thể giúp doanh nghiệp, cá nhân tham gia thị trường điện tử, phân biệt thị trường điện tử với thị trường truyền thống, khách hàng điện tử với khách hàng truyền thống, các mơ hình giao dịch TMĐT… Với tư cách là môn học đại cương cho các môn học chuyên môn sâu thuộc chuyên ngành Quản trị TMĐT và đặc biệt giới thiệu những kiến thức tổng quan về TMĐT cho người học thuộc các ngành và chuyên ngành khác, nội dung học phần bao gồm 10 chương: Tổng quan thương mại điện tử; Thị trường trong TMĐT; Kết cấu hạ tầng của TMĐT; Các mơ hình kinh doanh trong TMĐT; Giao dịch trong thương mại điện tử; Thanh tốn

trong thương mại điện tử; An tồn thương mại điện tử; Các khía cạnh luật pháp, đạo đức và xã hội của TMĐT; Dự án thương mại điện tử;

Những lĩnh vực ứng dụng TMĐT và tương lai của TMĐT.

Những lĩnh vực ứng dụng TMĐT và tương lai của TMĐT.

nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp luận tổng quan là phép duy vật biện chứng. Các phương pháp cụ thể bao gồm phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, diễn giải, quy nạp… được sử dụng tùy thuộc vào từng chương, từng nội dung nghiên cứu phù hợp và tuân theo những yêu cầu nhất định.

Ngoài ra, nhiều phương pháp mới được sử dụng như phương

pháp phân tích nội dung web, cơng cụ hỗ trợ phân tích thị trường điện tử, máy tìm kiếm, xếp hạng website thương mại… Việc sử dụng những phương pháp này kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống có thể giúp người học hiểu rõ các vấn đề của TMĐT.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)